Nhà gian DK1 - ngôi nhà thép trên biển

Hữu Long |

Nhà giàn DK1/7 (còn gọi Nhà giàn Huyền Trân) là một trong những trạm kinh tế khoa học kỹ thuật và dịch vụ trên vùng biển DK1. Nhà giàn được xây dựng hoàn thành vào cuối năm 1991. Năm 2014, Nhà giàn được xây dựng lại theo hướng kiên cố, hiện đại như ngôi nhà thép, khẳng định chủ quyền biển đảo của tổ quốc.
Sáng 25.5 vừa qua, trong chuyến công tác ra thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1, chúng tôi đã đặt chân đến Nhà giàn Huyền Trân. Sáng sớm, đoàn công tác do Thiếu tướng Phạm Văn Quangh - Phó Chủ nhiệm Chính trị Cục Chính trị Hải quân, đã làm lễ  tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ hy sinh ở thềm lục địa phía nam của Tổ quốc.
Sáng 25.5 vừa qua, trong chuyến công tác ra thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1, chúng tôi đã đặt chân đến Nhà giàn Huyền Trân. Sáng sớm, đoàn công tác do Thiếu tướng Phạm Văn Quangh - Phó Chủ nhiệm Chính trị Cục Chính trị Hải quân, đã làm lễ  tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ hy sinh ở thềm lục địa phía nam của Tổ quốc.
Sáng 25.5 vừa qua, trong chuyến công tác ra thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1, chúng tôi đã đặt chân đến Nhà giàn Huyền Trân. Sáng sớm, đoàn công tác do Thiếu tướng Phạm Văn Quang - Phó Chủ nhiệm Chính trị Cục Chính trị Hải quân làm trưởng đoàn, tổ chức lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ hy sinh ở thềm lục địa phía nam của Tổ quốc.
Bất chấp các cán bộ, chiến sĩ kiên trì bám trụ, nhiều nhà giàn từng bị quật đổ, cuốn trôi trước sức mạnh hung hãn của những cơn bão biển. Các trận bão tố vào tháng 12.1990 ở nhà giàn DK1/3 Phúc Tần và năm 1998 ở nhà giàn DK1/6 Phúc Nguyên ghi dấu sự hy sinh anh dũng của 6 cán bộ, chiến sĩ.
Bất chấp các cán bộ, chiến sĩ kiên trì bám trụ, nhiều nhà giàn từng bị quật đổ, cuốn trôi trước sức mạnh hung hãn của những cơn bão biển. Các trận bão tố vào tháng 12.1990 ở nhà giàn DK1/3 Phúc Tần và năm 1998 ở nhà giàn DK1/6 Phúc Nguyên ghi dấu sự hy sinh anh dũng của 6 cán bộ, chiến sĩ.
Bất chấp các cán bộ, chiến sĩ kiên trì bám trụ, nhiều nhà giàn từng bị quật đổ, cuốn trôi trước sức mạnh hung hãn của những cơn bão biển. Các trận bão tố vào tháng 12.1990 ở nhà giàn DK1/3 Phúc Tần và năm 1998 ở nhà giàn DK1/6 Phúc Nguyên ghi dấu sự hy sinh anh dũng của 6 cán bộ, chiến sĩ.
Cùng với chức năng của các nhà giàn trong khu vực, nhà giàn DK1/7 là trạm tổ chức khai thác hải sản và quản lý nguồn lợi biển tại khu vực. Cùng với đó, nhà giàn còn triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, theo dõi và thông báo khí tượng hải văn cho quốc tế, bảo đảm hàng hải, thực hiện nhiệm vụ chốt giữ, bảo vệ chủ quyền vùng biển thân yêu của tổ quố
Cùng với chức năng của các nhà giàn trong khu vực, nhà giàn DK1/7 là trạm tổ chức khai thác hải sản và quản lý nguồn lợi biển tại khu vực. Nhà giàn còn triển khai nhiệm vụ nghiên cứu, theo dõi và thông báo khí tượng hải văn cho quốc tế, bảo đảm hàng hải, thực hiện nhiệm vụ chốt giữ, bảo vệ chủ quyền đất nước.
Đoàn công tác ra thăm Nhà giàn Huyền Trân gồm gần 200 người đến từ nhiều ngành nghề khác nhau. Trước khi bước lên Nhà giàn, các thành viên trong đoàn ai cũng xúc động và vô cùng tự hào trước sự hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ, cán bộ đã và đang làm việc trên các nhà giàn.
Đoàn công tác ra thăm Nhà giàn Huyền Trân gồm gần 200 người đến từ nhiều ngành nghề khác nhau. Trước khi bước lên Nhà giàn, các thành viên trong đoàn ai cũng xúc động và vô cùng tự hào trước sự hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ, cán bộ đã và đang làm việc trên các nhà giàn.
Các chiếc xuồng trên Tàu Kiểm ngư 491 lần lượt đưa các thành viên trong đoàn công tác lên Nhà giàn Huyền Trân.
Các chiếc xuồng trên Tàu Kiểm ngư 491 lần lượt đưa các thành viên trong đoàn công tác lên Nhà giàn Huyền Trân.
Nhà giàn Huyền Trân được xây dựng ở vị trí có độ sâu từ mặt san hô lên đến mặt nước biển khoảng 15m. Độ cao từ mặt nước biển tới sân thượng khoảng 20m.
Nhà giàn Huyền Trân được xây dựng ở vị trí có độ sâu từ mặt san hô lên đến mặt nước biển khoảng 15m. Độ cao từ mặt nước biển tới sân thượng khoảng 20m.
Một trong những khó khăn chung của các cán bộ, chiến sĩ trên Nhà giàn Huyền Trân là tình trạng thiếu nước ngọt và rau sạch vào mùa hạn. Để tăng gia cải thiện cuộc sống, mọi người đã mang hạt giống từ đất liền để trồng rau xanh.
Một trong những khó khăn chung của các cán bộ, chiến sĩ trên Nhà giàn Huyền Trân là tình trạng thiếu nước ngọt và rau sạch vào mùa hạn. Để tăng gia cải thiện cuộc sống, mọi người đã mang hạt giống từ đất liền để trồng rau xanh.
Các thành viên trong đoàn tặng quà và trao những vật kỷ niệm cùng cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/7.
Các thành viên trong đoàn tặng quà và trao những vật kỷ niệm cùng cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1/7.
“Tiến ra biển lớn” là đề tựa một cuốn sách trong tủ sách trên Nhà giàn Huyền Trân.
“Đường ra biển lớn” là đề tựa một cuốn sách trong tủ sách trên Nhà giàn Huyền Trân.
Nhiều thành viên trong đoàn sau khi thăm quan, giao lưu với các cán bộ, chiến sĩ trên Nhà giàn không khỏi cảm động trước sự hy sinh, gian khổ của các anh. Chính những tấm gương của các anh sẽ là động lực để người dân cả tiếp tục ra sức xây dựng và bảo vệ chủ quyền tổ quốc.
Nhiều thành viên trong đoàn sau khi thăm quan, giao lưu với các cán bộ, chiến sĩ trên Nhà giàn không khỏi cảm động trước sự hy sinh, gian khổ của các anh. Chính những tấm gương của các anh sẽ là động lực để người dân cả tiếp tục ra sức xây dựng và bảo vệ chủ quyền tổ quốc.
Đoàn công tác vẫy tay chào tạm biệt cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn Huyền Trân. Trong thời phút xúc động, mọi người trên tàu Kiểm ngư 491 đều đông thanh hô vang “đất liền vì DK1, đất liền vì DK1...“.
Đoàn công tác vẫy tay chào tạm biệt cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn Huyền Trân. Trong thời phút xúc động, mọi người trên tàu Kiểm ngư 491 đều đông thanh hô vang “đất liền vì DK1, đất liền vì DK1...“.
Đoàn công tác vẫy tay chào tạm biệt cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn Huyền Trân. Trong thời phút xúc động, mọi người trên tàu Kiểm ngư 491 đều đông thanh hô vang “đất liền vì DK1, đất liền vì DK1...“.
Hữu Long
TIN LIÊN QUAN

Người bán “thuyền trăng Hàn Mặc Tử” giữa đời thật

NGUYỄN VÂN |

Nhắc đến làng phong Quy Hòa, chắc chắn ai cũng sẽ nhớ đến thi sĩ Hàn Mặc Tử, bởi nơi đây ông đã sống những ngày tháng cuối đời cùng căn bệnh phong.

Thu trọn ‘Mùa vàng Tam Cốc’ từ đỉnh vạn lý trường thành Việt Nam

Minh An |

Nhắc đến những cánh đồng lúa chín đẹp bậc nhất Việt Nam, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những thửa ruộng bậc thang ở lưng chừng núi hay những cánh đồng trải dài bất tận ở miền Tây nhưng còn một địa điểm tuyệt đẹp khác đã nổi danh nhưng không phải ai cũng biết, lúa vàng ở Tam Cốc (Ninh Bình).

“Tôi ít nghĩ đến hào quang, chỉ muốn thử thách mình thôi!”

Phương Thảo |

Một show nghệ thuật hoành tráng chưa từng có trên đỉnh Bà Nà, một miền đất “không có thật” sẽ được tạo nên, để du khách tới đó ngỡ ngàng như lạc giữa xứ thần tiên. Trò chuyện với Tổng đạo diễn Phạm Hoàng Nam của show nghệ thuật “Vũ hội Ánh dương”, càng tò mò hơn về show diễn được cho là sẽ thay đổi diện mạo của Bà Nà Hills.

Độc đáo đám cưới truyền thống của người Pa Cô

PHÚC ĐẠT |

Đối với người dân tộc Pa Cô, lễ cưới, hỏi được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Trong khuôn khổ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam - Lào, khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2019" được tổ chức tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế), nghi lễ này một lần nữa được người dân Pa Cô tái hiện cho du khách trải nghiệm.

Người bán “thuyền trăng Hàn Mặc Tử” giữa đời thật

NGUYỄN VÂN |

Nhắc đến làng phong Quy Hòa, chắc chắn ai cũng sẽ nhớ đến thi sĩ Hàn Mặc Tử, bởi nơi đây ông đã sống những ngày tháng cuối đời cùng căn bệnh phong.

Thu trọn ‘Mùa vàng Tam Cốc’ từ đỉnh vạn lý trường thành Việt Nam

Minh An |

Nhắc đến những cánh đồng lúa chín đẹp bậc nhất Việt Nam, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến những thửa ruộng bậc thang ở lưng chừng núi hay những cánh đồng trải dài bất tận ở miền Tây nhưng còn một địa điểm tuyệt đẹp khác đã nổi danh nhưng không phải ai cũng biết, lúa vàng ở Tam Cốc (Ninh Bình).

“Tôi ít nghĩ đến hào quang, chỉ muốn thử thách mình thôi!”

Phương Thảo |

Một show nghệ thuật hoành tráng chưa từng có trên đỉnh Bà Nà, một miền đất “không có thật” sẽ được tạo nên, để du khách tới đó ngỡ ngàng như lạc giữa xứ thần tiên. Trò chuyện với Tổng đạo diễn Phạm Hoàng Nam của show nghệ thuật “Vũ hội Ánh dương”, càng tò mò hơn về show diễn được cho là sẽ thay đổi diện mạo của Bà Nà Hills.

Độc đáo đám cưới truyền thống của người Pa Cô

PHÚC ĐẠT |

Đối với người dân tộc Pa Cô, lễ cưới, hỏi được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Trong khuôn khổ “Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao, du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam - Lào, khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2019" được tổ chức tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên - Huế), nghi lễ này một lần nữa được người dân Pa Cô tái hiện cho du khách trải nghiệm.