Lạc vào "Cõi phật" ở Huyền Không Sơn Thượng, TT-Huế

Bảo Trung |

"Tôi như lạc trong một khoảng không gian kỳ lạ mà từ trước đến nay bản thân chưa hề trải nghiệm được. Có chút bồi hồi, bâng khuâng và nhất là được thoát ly được khỏi cuộc sống nơi trần tục..." đó là cảm giác của chị Như Nguyệt, du khách từ TP.HCM, khi đến thưởng ngoạn chốn "Tiên cảnh" mang tên Huyền Không Sơn Thượng, TX Hương Trà, TT-Huế..

Chùa Huyền Không Sơn Thượng, nằm cách cố đô Huế chừng 14 cây số, về huớng Tây, tọa lạc tại thôn Đồng Chầm, phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Do đặc điểm địa lý không thuận lợi, đồi núi liền kề nhau nên đường vào chùa uốn lượn quanh co. Tuy nhiên, việc nằm cách li hẳn với khu dân cư đã vô hình chung đã tạo cho chùa một hình thái phong cảnh bí ẩn và linh thiêng.

 Tương truyền, Chùa được các sư Viên Minh, Tịnh Pháp, Trí Thâm, Tấn Căn dựng bằng tre nứa vào năm 1973 ở phía Bắc đèo Hải Vân, thuộc xã Lộc Hải, huyện Phú Lộc. Năm 1978, chùa được sư Giới Đức cho chuyển về vị trí hiện nay, cách chùa Thiên Mụ gần 3 km về phía Tây. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông được Thượng tọa Giới Đức khai sơn năm 1989.
Chùa được các sư Viên Minh, Tịnh Pháp, Trí Thâm, Tấn Căn dựng bằng tre nứa vào năm 1973 ở phía Bắc đèo Hải Vân, thuộc xã Lộc Hải, huyện Phú Lộc. Năm 1978, chùa được sư Giới Đức cho chuyển về vị trí hiện nay, cách chùa Thiên Mụ gần 3 km về phía Tây. Chùa thuộc hệ phái Phật giáo Nam tông được Thượng tọa Giới Đức khai sơn năm 1989.
Trong khuôn viên chùa ở đâu du khách cũng có thể bắt gặp những tượng phật, các vị la hán lớn nhỏ ở những tư thế khác nhau. Thêm vào đó, việc dung hòa cảnh sắc tự nhiên càng làm cho nơi đây thấm đượm không gian ở cõi phật. Khách tham quan đến viếng đa phần đều có cảm giác tĩnh tâm, an nhiên giữa thực tại.
Trong khuôn viên chùa ở đâu du khách cũng có thể bắt gặp những tượng phật, các vị la hán lớn nhỏ ở những tư thế khác nhau. Thêm vào đó, việc dung hòa cảnh sắc tự nhiên càng làm cho nơi đây thấm đượm không gian ở cõi phật. Khách tham quan đến viếng đa phần đều có cảm giác tĩnh tâm, an nhiên giữa thực tại.
Trong khuôn viên chùa ở đâu du khách cũng có thể bắt gặp những tượng phật, các vị la hán lớn nhỏ ở những tư thế khác nhau. Thêm vào đó, việc dung hòa cảnh sắc tự nhiên càng làm cho nơi đây thấm đượm không gian ở cõi phật. Khách tham quan đến viếng đa phần đều có cảm giác tĩnh tâm, an nhiên giữa thực tại.
Khu vực chùa có Chánh điện, Am mây tía, Nghinh lương đình, Nhà khách, Chúng hòa đường (nhà sinh hoạt), Quá thiện đường (nhà ăn),... Khác với các chùa ở Huế đều có cổng tam quan dẫn vào, Chùa Huyền Không được thiết kế theo kiến trúc nhà vườn, chung quanh có các loại cây tùng, cúc, trúc, mai... Tạo nên một hệ thống kiến trúc hài hòa và bắt mắt.
Khu vực chùa có Chánh điện, Am mây tía, Nghinh lương đình, Nhà khách, Chúng hòa đường (nhà sinh hoạt), Quá thiện đường (nhà ăn),... Khác với các chùa ở Huế đều có cổng tam quan dẫn vào, Chùa Huyền Không được thiết kế theo kiến trúc nhà vườn, chung quanh có các loại cây tùng, cúc, trúc, mai... Tạo nên một hệ thống kiến trúc hài hòa và bắt mắt.
Khu vực chùa có Chánh điện, Am mây tía, Nghinh lương đình, Nhà khách, Chúng hòa đường (nhà sinh hoạt), Quá thiện đường (nhà ăn),... Khác với các chùa ở Huế đều có cổng tam quan dẫn vào, Chùa Huyền Không được thiết kế theo kiến trúc nhà vườn, chung quanh có các loại cây tùng, cúc, trúc, mai... Tạo nên một hệ thống kiến trúc hài hòa và bắt mắt.
Trong chính điện, áng giữa thờ duy nhất Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni.Hai bên tả hữu là các vị phật khác. Đáng chú ý là ở sau mỗi bức tượng phật nhà chùa đều có sắp đặt những bức tranh trang trí mang hình thái nghệ thuật Trúc Chỉ tạo nên không gian ấm cúng nhưng không kém phần tao nhã và trang nghiêm.
Trong chính điện, áng giữa thờ duy nhất Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni.Hai bên tả hữu là các vị phật khác. Đáng chú ý là ở sau mỗi bức tượng phật nhà chùa đều có sắp đặt những bức tranh trang trí mang hình thái nghệ thuật Trúc Chỉ tạo nên không gian ấm cúng nhưng không kém phần tao nhã và trang nghiêm.
Trong chính điện, áng giữa thờ duy nhất Tượng Phật Thích Ca Mâu Ni.Hai bên tả hữu là các vị phật khác. Đáng chú ý là ở sau mỗi bức tượng phật nhà chùa đều có sắp đặt những bức tranh trang trí mang hình thái nghệ thuật Trúc Chỉ tạo nên không gian ấm cúng nhưng không kém phần tao nhã và trang nghiêm.
Sư thầy Thiện Niệm cho biết: “Chùa Huyền Không là ở cho các tín đồ phật giáo cùng người dân và du khách trong và ngoài nước đến tham quan, lễ phật. Chùa thường không tổ chức những hoạt động rầm rộ mà thay vào đó là tùy nhu cầu tu học của mỗi cá nhân hay nhóm phật tử để sắp xếp tổ chức những buổi giảng dạy phật pháp. Bên cạnh đó, chùa còn có thể để cho một số người có nhu cầu học giáo pháp hay thiền tập được lưu trú ở đây trong một khoảng thời gian để trải nghiệm.
Sư thầy Thiện Niệm cho biết: “Chùa Huyền Không là ở cho các tín đồ phật giáo cùng người dân và du khách trong và ngoài nước đến tham quan, lễ phật. Chùa thường không tổ chức những hoạt động rầm rộ mà thay vào đó là tùy nhu cầu tu học của mỗi cá nhân hay nhóm phật tử để sắp xếp tổ chức những buổi giảng dạy phật pháp. Bên cạnh đó, chùa còn có thể để cho một số người có nhu cầu học giáo pháp hay thiền tập được lưu trú ở đây trong một khoảng thời gian để trải nghiệm.
Sư thầy Thiện Niệm cho biết: “Chùa Huyền Không là ở cho các tín đồ phật giáo cùng người dân và du khách trong và ngoài nước đến tham quan, lễ phật. Chùa thường không tổ chức những hoạt động rầm rộ mà thay vào đó là tùy nhu cầu tu học của mỗi cá nhân hay nhóm phật tử để sắp xếp tổ chức những buổi giảng dạy phật pháp. Bên cạnh đó, chùa còn có thể để cho một số người có nhu cầu học giáo pháp hay thiền tập được lưu trú ở đây trong một khoảng thời gian để trải nghiệm.
Nghinh lương đình tọa lạc cách cách đó không xa giúp du khách dừng chân thưởng trà, đàm đạo cũng như đắm chìm trong phong cảnh được ví như “Tiên giới chốn nhân gian“. Đến với quần thể chùa Huyền Không là cơ hội tìm về với cuội nguồn văn hóa dân tộc được cô đọng, chắt lọc trong suốt hàng nghìn năm qua từ nghệ thuật kiến trúc , khung cảnh thiên nhiên đến những hình thức dưỡng sinh, tu tâm truyền thống.
Nghinh lương đình tọa lạc cách cách đó không xa giúp du khách dừng chân thưởng trà, đàm đạo cũng như đắm chìm trong phong cảnh được ví như “Tiên giới chốn nhân gian“. Đến với quần thể chùa Huyền Không là cơ hội tìm về với cuội nguồn văn hóa dân tộc được cô đọng, chắt lọc trong suốt hàng nghìn năm qua từ nghệ thuật kiến trúc , khung cảnh thiên nhiên đến những hình thức dưỡng sinh, tu tâm truyền thống.
Nghinh lương đình tọa lạc cách cách đó không xa là nơi du khách dừng chân thưởng trà, đàm đạo cũng như đắm chìm trong phong cảnh được ví như “Tiên giới chốn nhân gian". Đến với quần thể chùa Huyền Không là cơ hội để du khách và phật tử tìm về với cuội nguồn văn hóa dân tộc được cô đọng, chắt lọc trong suốt hàng nghìn năm qua từ sự tổng hòa của nghệ thuật kiến trúc, khung cảnh thiên nhiên đến những hình thức dưỡng sinh, tu tâm truyền thống.
Bảo Trung