Độc đáo tục đốt cây đình liệu khổng lồ trong hội làng ở Thái Bình

TRUNG DU (Ảnh: Nam Hồng) |

Điểm nhấn của lễ hội truyền thống đền Lộng Khê, xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình là tục đốt cây đình liệu khổng lồ diễn ra vào đêm 13.5.
Đền Lộng Khê là nơi tôn thờ Quốc sư Nguyễn Minh Không, Thái uý Lý Thường Kiệt và Đức thánh Trần Hưng Đạo. Vào thời Lý, cùng với Đào Động, Tô Đê, A Sào, nơi đây được coi là một trong “tứ cố cảnh” của huyện Phụ Dực (nay là huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình).
Lễ hội đền Lộng Khê được tổ chức từ ngày 22 - 25/3 âm lịch, tức 11 đến 13.5 dương lịch năm nay. Lễ hội truyền thống đền Lộng Khê với nhiều hoạt động, trò chơi dân gian.
Lễ hội truyền thống đền Lộng Khê với nhiều hoạt động, trò chơi dân gian. Đặc biệt, trong lễ hội còn lưu giữ được điệu múa Bát Dật và tục đốt cây đình liệu với mong ước cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu.
Lễ hội lưu giữ được điệu múa Bát Dật và tục đốt cây đình liệu với mong ước cầu mong mưa thuận gió hòa, vạn vật sinh sôi, mùa màng bội thu.
Theo lưu truyền, tục này có từ lâu đời và giữ cho đến ngày nay. Trước ngày vào hội dân làng tự nguyện đóng góp tre, nứa, củi và cử người làm cây đình liệu.   “Cây” là một bó củi lớn có đường kính từ 1m đến 1,5m, cao từ 10 đến 15m được dựng trước cửa đền.
Theo lưu truyền, tục này có từ lâu đời và giữ cho đến ngày nay. Trước ngày vào hội dân làng tự nguyện đóng góp tre, nứa, củi và cử người làm cây đình liệu.   “Cây” là một bó củi lớn có đường kính từ 1m đến 1,5m, cao từ 10 đến 15m được dựng trước cửa đền.
Tương truyền, tục này có từ lâu đời. Trước ngày vào hội dân làng tự nguyện đóng góp tre, nứa, củi và cử người làm cây đình liệu. “Cây” là một bó củi lớn có đường kính từ 1m đến 1,5m, cao từ 10 đến 15m được dựng trước cửa đền.
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh trong làng cùng nhau tạo sức mạnh để dựng cây đình liệu đứng vững tại ao đền. Ảnh: Nam Hồng
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh trong làng cùng nhau tạo sức mạnh để dựng cây đình liệu đứng vững tại ao đền. Ảnh: Nam Hồng
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh trong làng cùng nhau tạo sức mạnh để dựng cây đình liệu đứng vững tại ao đền. Ảnh: Nam Hồng
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh trong làng cùng nhau tạo sức mạnh để dựng cây đình liệu đứng vững tại ao đền. Ảnh: Nam Hồng
Thanh niên trai tráng khỏe mạnh trong làng cùng nhau tạo sức mạnh để dựng cây đình liệu đứng vững tại ao đền.
Vào đêm chính hội, dân làng cử một cụ cao tuổi nhất làng, lấy lửa từ trong cung thờ đốt lên ngọn cây đình liệu qua hệ thống ròng rọc điều khiển từ dưới lên.
Vào đêm chính hội, dân làng cử một cụ cao tuổi nhất làng, lấy lửa từ trong cung thờ đốt lên ngọn cây đình liệu qua hệ thống ròng rọc điều khiển từ dưới lên.
Vào đêm chính hội, dân làng cử một cụ cao tuổi nhất làng, lấy lửa từ trong cung thờ đốt lên ngọn cây đình liệu qua hệ thống ròng rọc điều khiển từ dưới lên.
Ngọn lửa bén vào cây, bắt cháy và kéo dài suốt đêm hội. Ánh sáng từ cây đình liệu toả khắp làng. Cùng thời gian các trai đinh trong làng rước đuốc quanh làng tạo nên không khí náo nhiệt trong ngày hội.
Ngọn lửa bén vào cây, bắt cháy và kéo dài suốt đêm hội. Ánh sáng từ cây đình liệu toả sáng rực rỡ. Trong khi đó, các trai đinh trong làng rước đuốc quanh làng tạo nên không khí náo nhiệt trong ngày hội.
Nhân dân địa
Nhân dân và du khách thập phương thích thú hướng mắt theo dõi lễ đốt cây đình liệu.
Lễ hội truyền thống đền Lộng Khê thể hiện đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, nhắc nhở người dân ghi nhớ công lao của những bậc tiền nhân có công với dân, với nước, đồng thời bảo lưu những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Lễ hội truyền thống đền Lộng Khê thể hiện đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, nhắc nhở người dân ghi nhớ công lao của những bậc tiền nhân có công với dân, với nước, đồng thời bảo lưu những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Đền Lộng Khê là nơi tôn thờ Quốc sư Nguyễn Minh Không, Thái uý Lý Thường Kiệt và Đức thánh Trần Hưng Đạo. Vào thời Lý, cùng với Đào Động, Tô Đê, A Sào, nơi đây được coi là một trong “tứ cố cảnh” của huyện Phụ Dực - nay là huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Đền Lộng Khê được công nhận là Di tích Lịch sử văn hóa quốc gia năm 1990. Lễ hội truyền thống đền Lộng Khê được Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2017.
TRUNG DU (Ảnh: Nam Hồng)
TIN LIÊN QUAN

Cá nướng Thái Xuyên - đặc sản ngày Tết của Thái Bình

Vân Hoa |

Thái Xuyên là vùng quê chiêm trũng lại có nhiều ao hồ thả cá nên mỗi dịp Tết đến, người dân nơi đây làm món cá nướng để có thể bảo quản lâu. Sau khi tẩm ướp cầu kỳ, họ sẽ kẹp vào hai thanh tre và nướng trên than hoa, cho đến khi cá thơm nức.

Đạp xe men theo những vùng quê Nam Định, Thái Bình ngày cuối năm

Linh Nguyên |

Tạm xếp lại bộn bề công việc, đạp xe men theo những vùng quê ở Nam Định, Thái Bình để khi quay về thành phố có thêm năng lượng giải quyết công việc dang dở của một năm âm lịch sắp qua.

Gần 500 người tham gia lễ rước cổ truyền tại chùa Keo Thái Bình

Chí Long |

Cứ 3 năm một lần, dân làng sinh sống quanh khu vực chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) sẽ tổ chức rước kiệu Thánh với rất đông người tham gia.

Bí kíp săn bình minh tuyệt đẹp trên "biển vô cực" Thái Bình

Trang Vũ |

"Biển vô cực" Thái Bình đang là điểm đến thu hút rất đông du khách và giới nhiếp ảnh gia.

Thức đêm săn ảnh trên biển 'vô cực' ở Thái Bình

Phạm Huyền |

Vào những ngày đẹp trời, bình minh trên bãi biển Quang Lang của Thái Bình ngoạn mục không kém cánh đồng muối ở Bạc Liêu hay Salar de Uyuni ở Bolivia.

Ngày và đêm trên biển Thái Bình

Nhật Hạ |

Biển Đồng Châu, biển Quang Lang... hiện lên khác lạ qua góc máy của nhiếp ảnh gia Đoàn Ngọc Anh đến từ Thái Bình.

Cá nướng Thái Xuyên - đặc sản ngày Tết của Thái Bình

Vân Hoa |

Thái Xuyên là vùng quê chiêm trũng lại có nhiều ao hồ thả cá nên mỗi dịp Tết đến, người dân nơi đây làm món cá nướng để có thể bảo quản lâu. Sau khi tẩm ướp cầu kỳ, họ sẽ kẹp vào hai thanh tre và nướng trên than hoa, cho đến khi cá thơm nức.

Đạp xe men theo những vùng quê Nam Định, Thái Bình ngày cuối năm

Linh Nguyên |

Tạm xếp lại bộn bề công việc, đạp xe men theo những vùng quê ở Nam Định, Thái Bình để khi quay về thành phố có thêm năng lượng giải quyết công việc dang dở của một năm âm lịch sắp qua.

Gần 500 người tham gia lễ rước cổ truyền tại chùa Keo Thái Bình

Chí Long |

Cứ 3 năm một lần, dân làng sinh sống quanh khu vực chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) sẽ tổ chức rước kiệu Thánh với rất đông người tham gia.

Bí kíp săn bình minh tuyệt đẹp trên "biển vô cực" Thái Bình

Trang Vũ |

"Biển vô cực" Thái Bình đang là điểm đến thu hút rất đông du khách và giới nhiếp ảnh gia.

Thức đêm săn ảnh trên biển 'vô cực' ở Thái Bình

Phạm Huyền |

Vào những ngày đẹp trời, bình minh trên bãi biển Quang Lang của Thái Bình ngoạn mục không kém cánh đồng muối ở Bạc Liêu hay Salar de Uyuni ở Bolivia.

Ngày và đêm trên biển Thái Bình

Nhật Hạ |

Biển Đồng Châu, biển Quang Lang... hiện lên khác lạ qua góc máy của nhiếp ảnh gia Đoàn Ngọc Anh đến từ Thái Bình.