Đắk Lắk gần 90 năm trước qua góc nhìn của cựu công sứ Pháp

Hữu Long |

Những nét văn hóa đặc sắc của người Ê đê ở Darlac năm 1930 được thể hiện sinh động qua loạt ảnh của Leopold Sabatier, cựu công sứ Pháp ở Darlac - nay gọi là Đắk Lắk.

Khu trang trại trong trường học dành cho người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk năm 1930. Đây là nơi khoảng 500 người Ê Đê được nuôi dưỡng và giáo dục để trở thành nhân công lành nghề phục vụ người Pháp ở Tây Nguyên.
Khu trang trại trong trường học dành cho người Ê Đê ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk năm 1930. Đây là nơi khoảng 500 người Ê Đê được nuôi dưỡng và giáo dục để trở thành nhân công lành nghề phục vụ người Pháp ở Tây Nguyên.
ọc viên người Ê Đê trong bể bơi ở trường.
Học viên người Ê đê trong bể bơi ở trường.
Bên cạnh việc được học những kiến thức, học viên người ÊĐê còn được người Pháp dạy nghề.
Bên cạnh việc được học những kiến thức, học viên người Ê đê còn được người Pháp dạy nghề.
Nhà Mồ người Eđê thường cách Buôn không xa, trên sườn đồi hoặc trên khoảnh đất không xa để thoát nước khi nghĩa địa hư hại dập nát. Các nhà mồ Eđê đều có nóc nằm theo hường Đông – Tây đối lập theo hướng Bắc – Nam của nhà dài.
Nhà Mồ người Eđê thường cách Buôn không xa, trên sườn đồi hoặc trên khoảnh đất không xa để thoát nước khi nghĩa địa hư hại dập nát. Các nhà mồ Eđê đều có nóc nằm theo hường Đông – Tây đối lập theo hướng Bắc – Nam của nhà dài.
Nhà Mồ người Ê đê thường cách Buôn không xa, trên sườn đồi hoặc trên khoảnh đất không xa để thoát nước khi nghĩa địa hư hại dập nát. Các nhà mồ Ê đê đều có nóc nằm theo hường Đông – Tây đối lập theo hướng Bắc – Nam của nhà dài.
Nhà dài của người Ê Đê có kết cấu kiểu nhà sàn thấp, dài thường từ 15m đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nó là ngôi nhà lớn của nhiều thế hệ sống chung như một đại gia đình và là nét đặc trưng của chế độ mẫu hệ của người Ê Đê Người Ê đê không có nhà rông hay như nhà Gươl như các dân tộc khác ở Tây nguyên, ngôi nhà chung của buôn cũng là một ngôi nhà dài truyền thống nhưng to đẹp và hoành tráng hơn.
Nhà dài của người Ê đê có kết cấu kiểu nhà sàn thấp, dài thường từ 15m đến hơn 100m tùy theo gia đình nhiều người hay ít người. Nó là ngôi nhà lớn của nhiều thế hệ sống chung như một đại gia đình và là nét đặc trưng của chế độ mẫu hệ của người Ê đê. Người Ê đê không có nhà rông hay như nhà Gươl như các dân tộc khác ở Tây nguyên, ngôi nhà chung của buôn cũng là một ngôi nhà dài truyền thống nhưng to đẹp và hoành tráng hơn.
Trong các lễ hội lớn, người Ê đê thường uống rượu cần, đánh cồng chiêng.
Trong các lễ hội lớn, người Ê đê thường uống rượu cần, đánh cồng chiêng.
Phụ nữ vùng cao với những chiếc gùi trên lưng.
Phụ nữ vùng cao với những chiếc gùi trên lưng.
Thiếu nữ Ê đê xưa.
Thiếu nữ Ê đê xưa.

Hữu Long
TIN LIÊN QUAN

Bí kíp để có chuyến đi Sa Pa “chất lượng" cao

An Thượng |

Giờ Sa Pa rất khác, nhưng chính những điều khác biệt ấy lại làm nên một nét hấp dẫn khó cưỡng. Và bạn, nếu muốn tận hưởng trọn vẹn sự khác biệt ấy, thì cần bỏ túi lập tức những bí kíp sau, trước khi xách ba lô lên và đi.

Charter Nhật Bản mùa lá đỏ - chưa xa đã nhớ

KHÁNH NGUYÊN |

Không thể phủ nhận rằng, mùa lá phong được nhiều du khách khắp thế giới ưa chuộng nhất là khi ghé thăm xứ sở Phù Tang từ giữa tháng 10 đến hết tháng 11. Hơn cả một chuyến du lịch đơn thuần, Nhật Bản là nơi ta trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, nơi trái tim “chạm” đến vẻ đẹp tinh túy, nguyên sơ của tự nhiên.

Vàng Chăm lưu lạc...

Nguyễn Trung Hiếu |

Hiếm có ai trong số người dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi sinh ra trong những năm thập niên 50-60 của thế kỷ trước không biết hai từ “vàng Hời”. Đây là danh từ chỉ những vật trang sức, tế tự của người Chăm được chế tác bằng vàng, lưu lạc trong dân gian hay nằm sâu dưới lòng đất, chủ yếu ở khu vực Quảng Nam. Tuy vậy suốt mấy mươi năm qua, nhiều công cuộc khai quật, khảo cổ, nghiên cứu các di chỉ Chămpa ở Miền Trung diễn ra, nhưng các nhà khoa học chưa từng công bố thu được cổ vật nào bằng vàng.

Ngỡ ngàng vẻ đẹp mê mẫn trên cánh đồng quạt gió ở Đắk Lắk

Hữu Long |

Huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) không chỉ nổi tiếng với tiềm năng điện gió lớn mà nơi đây từ lâu được giới trẻ tìm để để lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trên cánh đồng quạt gió.

Bí kíp để có chuyến đi Sa Pa “chất lượng" cao

An Thượng |

Giờ Sa Pa rất khác, nhưng chính những điều khác biệt ấy lại làm nên một nét hấp dẫn khó cưỡng. Và bạn, nếu muốn tận hưởng trọn vẹn sự khác biệt ấy, thì cần bỏ túi lập tức những bí kíp sau, trước khi xách ba lô lên và đi.

Charter Nhật Bản mùa lá đỏ - chưa xa đã nhớ

KHÁNH NGUYÊN |

Không thể phủ nhận rằng, mùa lá phong được nhiều du khách khắp thế giới ưa chuộng nhất là khi ghé thăm xứ sở Phù Tang từ giữa tháng 10 đến hết tháng 11. Hơn cả một chuyến du lịch đơn thuần, Nhật Bản là nơi ta trải nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc, nơi trái tim “chạm” đến vẻ đẹp tinh túy, nguyên sơ của tự nhiên.

Vàng Chăm lưu lạc...

Nguyễn Trung Hiếu |

Hiếm có ai trong số người dân vùng Quảng Nam, Quảng Ngãi sinh ra trong những năm thập niên 50-60 của thế kỷ trước không biết hai từ “vàng Hời”. Đây là danh từ chỉ những vật trang sức, tế tự của người Chăm được chế tác bằng vàng, lưu lạc trong dân gian hay nằm sâu dưới lòng đất, chủ yếu ở khu vực Quảng Nam. Tuy vậy suốt mấy mươi năm qua, nhiều công cuộc khai quật, khảo cổ, nghiên cứu các di chỉ Chămpa ở Miền Trung diễn ra, nhưng các nhà khoa học chưa từng công bố thu được cổ vật nào bằng vàng.

Ngỡ ngàng vẻ đẹp mê mẫn trên cánh đồng quạt gió ở Đắk Lắk

Hữu Long |

Huyện Ea H'leo (Đắk Lắk) không chỉ nổi tiếng với tiềm năng điện gió lớn mà nơi đây từ lâu được giới trẻ tìm để để lưu giữ những khoảnh khắc đẹp trên cánh đồng quạt gió.