Lễ hội Obon: ngày Vu Lan Nhật Bản

Thúy Hiền (Tổng hợp) |

Lễ Vu Lan báo hiếu được diễn ra vào rằm tháng Bảy âm lịch là một nét truyền thống đẹp của người Việt. Ở Nhật Bản, người dân xứ hoa anh đào cũng có một lễ hội mang ý nghĩa tương tự, đó chính là lễ hội Obon thường tổ chức vào tháng 8 dương lịch hàng năm. 

Đây là một dịp lễ rất quan trọng với người dân Nhật Bản. Ảnh: duli.vn
Đây là một dịp lễ rất quan trọng với người dân Nhật Bản. Ảnh: duli.vn
Lễ Obon (Ngày của người chết) là một phong tục từ lâu đời của người Nhật. Đây là dịp để các thành viên trong gia đình tưởng nhớ về những người đã khuất. Người dân xứ Phù Tang tin rằng ngày này chính là dịp để linh hồn những người thân đã mất được phép trở về thăm con cháu. Trải qua nhiều thế kỷ, lễ hội Obon phát triển trở thành ngày đoàn viên, là thời điểm mà mọi người con xa xứ trở về đoàn tụ và quây quần bên gia đình.

Trong ngày lễ này, đường phố được trang trí rực rỡ và bắt mắt để phục vụ các sự kiện bên ngoài. Ảnh: duli.vn
Trong ngày lễ này, đường phố được trang trí rực rỡ và bắt mắt để phục vụ các sự kiện bên ngoài. Ảnh: duli.vn

Mukaebo (Đón các linh hồn) và Okuribon (Tiễn các linh hồn) là hai nghi lễ chính diễn ra trong lễ hội Obon. Trong suốt thời gian những linh hồn ở lại nhà, người thân trong gia đình luôn đặt nhứng món đồ cúng lên bàn thờ. Các sự kiện ngoài đường phố cũng được tổ chức trong khoảng thời gian này như sự kiện dâng lửa tại Kyoto, trình diễn vũ điệu Bon – Odori, nghi thức thả thuyền giấy Toro Nagashi…

Nghi thức dâng lửa tại 5 ngọn núi xung quanh Kyoto. Bắt đầu là chữ Đại (Daimonji) rồi đến Diệu (Myo), Pháp (Ho), Thuyền (Funagata) rồi đến chữ Đại nhỏ hơn. Ảnh: Kênh 14
Nghi thức dâng lửa tại 5 ngọn núi xung quanh Kyoto. Bắt đầu là chữ Đại (Daimonji) rồi đến Diệu (Myo), Pháp (Ho), Thuyền (Funagata) rồi đến chữ Đại nhỏ hơn. Ảnh: Kênh 14
Nghi thức dâng lửa tại 5 ngọn núi xung quanh Kyoto. Bắt đầu là chữ Đại (Daimonji) rồi đến Diệu (Myo), Pháp (Ho), Thuyền (Funagata) rồi đến chữ Đại nhỏ hơn.               Ảnh: Kênh 14
Điệu múa Bon - Odori là điệu múa truyền thống trong dịp lễ này. Ảnh: Kênh 14
Điệu múa Bon - Odori là điệu múa truyền thống trong dịp lễ này. Ảnh: Kênh 14
 
Nghi thức thả thuyền giấy Toro Nagashi. Ảnh: Kênh 14
Nghi thức thả thuyền giấy Toro Nagashi. Ảnh: Kênh 14

Trong lễ hội Obon, du khách sẽ được nhìn thấy người Nhật mặc những bộ Yukata (một loại Kimono mỏng và mát dành cho mùa hè, thu) đầy màu sắc và hòa vào dòng người với các trò chơi dân gian diễn ra vô cùng sôi nổi. Lễ hội này thường kết thúc với màn pháo hoa vô cùng đẹp mắt. 

Lễ hội có rất đông sự tham gia của du khách và người bản địa. Ảnh: duli.vn
Lễ hội có rất đông sự tham gia của du khách và người bản địa. Ảnh: duli.vn
Lễ hội có rất đông sự tham gia của du khách và người bản địa. Ảnh: duli.vn
Lễ hội có rất đông sự tham gia của du khách và người bản địa. Ảnh: duli.vn
Vẻ trầm lắng, trang nghiêm của Lễ Obon - Ngày của người chết. Ảnh: duli.vn
Vẻ trầm lắng, trang nghiêm của Lễ Obon - Ngày của người chết. Ảnh: duli.vn
Thúy Hiền (Tổng hợp)
TIN LIÊN QUAN

Ninh Thuận: Xây dựng "làng nho" cho du lịch

Hà Thanh |

Tỉnh Ninh Thuận đang chọn xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải chuyên canh loại nho này để xây dựng "làng nho" du lịch.

Vi vu trên cây cầu gỗ dài nhất Việt Nam

ĐÌNH PHÙNG |

Cầu gỗ Ông Cọp (ở xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) được xem là cây cầu gỗ dài nhất Việt Nam. Du khách vi vu trên cây cầu gỗ sẽ tận hưởng vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc, duyên dáng và trải nghiệm chút cảm giác sợ hãi đầy thú vị.

Rủ nhau check in 5 địa điểm ở Sơn Trà - Đà Nẵng

XUÂN HẬU |

Sơn Trà, Đà Nẵng là một trong những địa điểm du lịch lý thú thu hút nhiều bạn trẻ có đam mê khám phá. Nơi đây giao hòa cảnh sắc của núi và biển với nhiều điều mới lạ, hấp dẫn. Bỏ túi 5 điểm đến ở Sơn Trà để chuẩn bị cho những chuyến đi cuối tuần của bạn nhé.

Độc đáo Lễ tế thần tại Indonesia

Thúy Hiền (Tổng hợp) |

Nếu đến thăm huyện Probolinggo, Đông Java, Indonesia trong những ngày này, du khách sẽ được theo chân người bản xứ đến miệng núi lửa Bromo để tham gia vào lễ tế thần Yadnya Kasada – một lễ hội truyền thống hết sức độc đáo của đất nước này. 

Sumidagawa – lễ hội pháo hoa “cổ” nhất Nhật Bản

Thúy Hiền (Tổng hợp) |

Nếu tháng 3-4 là dịp du khách đến Nhật Bản để thưởng thức các lễ hội Hoa anh đào tại xứ sở mặt trời mọc thì tháng 7-8 lại là mùa của những lễ hội pháo hoa – một nét văn hóa độc đáo rất đặc trưng của đất nước Nhật Bản. Lễ hội pháo hoa Sumidagawa diễn ra tại Tokyo được xem là lễ hội pháo hoa lâu đời nhất của người dân xứ Phù Tang. 

Nét yêu kiều của mùa thu ở đảo Nami - Hàn Quốc

XUÂN HẬU (TỔNG HỢP) |

Mùa thu ở Nami, Hàn Quốc thường được ví như những thiếu nữ với vẻ đẹp yêu kiều là nguồn cảm hứng bất tận cho những ai yêu lãng mạn, yêu cái đẹp. Chỉ một lần được hít thở bầu không khí nơi đây, đón nhận những chiếc lá phong rụng rơi kín trên lối đi là đủ để bạn nuông chiều mọi xúc cảm. 

“Mục sở thị” thủ phủ “thần dược” ông uống bà khen

ĐÌNH PHÙNG |

Xã Xuân Cảnh (thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) nằm trên quốc lộ 1Auốn lượn bên đầm Cù Mông với những cảnh quan thơ mộng hữu tình. Ngang qua đây, du khách sẽ bắt gặp hình ảnh nhiều nhà hàng, quán xá ven đường đều treo bảng hiệu quảng cáo món cá ngựa mà dân gian thường bảo rằng đó là “thần dược” ông uống bà khen.

Hội thảo tìm "Giải Pháp Cho Ngành Khách Sạn Đà Nẵng 2018"

Thanh Hải |

Hội Khách Sạn Đà Nẵng vừa phối hợp tổ chức sự kiện hội thảo "Giải Pháp Cho Ngành Khách Sạn Đà Nẵng 2018" tại Đà Nẵng hôm 14.7.

Ninh Thuận: Xây dựng "làng nho" cho du lịch

Hà Thanh |

Tỉnh Ninh Thuận đang chọn xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải chuyên canh loại nho này để xây dựng "làng nho" du lịch.

Vi vu trên cây cầu gỗ dài nhất Việt Nam

ĐÌNH PHÙNG |

Cầu gỗ Ông Cọp (ở xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) được xem là cây cầu gỗ dài nhất Việt Nam. Du khách vi vu trên cây cầu gỗ sẽ tận hưởng vẻ đẹp hoang sơ, mộc mạc, duyên dáng và trải nghiệm chút cảm giác sợ hãi đầy thú vị.

Rủ nhau check in 5 địa điểm ở Sơn Trà - Đà Nẵng

XUÂN HẬU |

Sơn Trà, Đà Nẵng là một trong những địa điểm du lịch lý thú thu hút nhiều bạn trẻ có đam mê khám phá. Nơi đây giao hòa cảnh sắc của núi và biển với nhiều điều mới lạ, hấp dẫn. Bỏ túi 5 điểm đến ở Sơn Trà để chuẩn bị cho những chuyến đi cuối tuần của bạn nhé.

Độc đáo Lễ tế thần tại Indonesia

Thúy Hiền (Tổng hợp) |

Nếu đến thăm huyện Probolinggo, Đông Java, Indonesia trong những ngày này, du khách sẽ được theo chân người bản xứ đến miệng núi lửa Bromo để tham gia vào lễ tế thần Yadnya Kasada – một lễ hội truyền thống hết sức độc đáo của đất nước này. 

Sumidagawa – lễ hội pháo hoa “cổ” nhất Nhật Bản

Thúy Hiền (Tổng hợp) |

Nếu tháng 3-4 là dịp du khách đến Nhật Bản để thưởng thức các lễ hội Hoa anh đào tại xứ sở mặt trời mọc thì tháng 7-8 lại là mùa của những lễ hội pháo hoa – một nét văn hóa độc đáo rất đặc trưng của đất nước Nhật Bản. Lễ hội pháo hoa Sumidagawa diễn ra tại Tokyo được xem là lễ hội pháo hoa lâu đời nhất của người dân xứ Phù Tang. 

Nét yêu kiều của mùa thu ở đảo Nami - Hàn Quốc

XUÂN HẬU (TỔNG HỢP) |

Mùa thu ở Nami, Hàn Quốc thường được ví như những thiếu nữ với vẻ đẹp yêu kiều là nguồn cảm hứng bất tận cho những ai yêu lãng mạn, yêu cái đẹp. Chỉ một lần được hít thở bầu không khí nơi đây, đón nhận những chiếc lá phong rụng rơi kín trên lối đi là đủ để bạn nuông chiều mọi xúc cảm. 

“Mục sở thị” thủ phủ “thần dược” ông uống bà khen

ĐÌNH PHÙNG |

Xã Xuân Cảnh (thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên) nằm trên quốc lộ 1Auốn lượn bên đầm Cù Mông với những cảnh quan thơ mộng hữu tình. Ngang qua đây, du khách sẽ bắt gặp hình ảnh nhiều nhà hàng, quán xá ven đường đều treo bảng hiệu quảng cáo món cá ngựa mà dân gian thường bảo rằng đó là “thần dược” ông uống bà khen.

Hội thảo tìm "Giải Pháp Cho Ngành Khách Sạn Đà Nẵng 2018"

Thanh Hải |

Hội Khách Sạn Đà Nẵng vừa phối hợp tổ chức sự kiện hội thảo "Giải Pháp Cho Ngành Khách Sạn Đà Nẵng 2018" tại Đà Nẵng hôm 14.7.