Điện Kiến Trung trong Hoàng thành Huế – sẽ không còn chỉ… hình dung như trong vài bức ảnh

Tường Minh |

UBND tỉnh Thừa Thiên –Huế vừa phê duyệt kế hoạch trùng tu di tích điện Kiến Trung – công trình được vua Khải Định cho xây dựng trong Hoàng thành Huế, nay đã thành hoang phế. Thay vì hình dung qua một vài bức ảnh, tới đây, chúng ta sẽ thấy một điện Kiến Trung bằng “xương thịt”.

Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế là đơn vị được giao trùng tu di tích Điện Kiến Trung với tổng kinh phí trên 123 tỷ đồng. Trong đó, trên 95 tỷ đồng để tôn tạo di tích, đầu tư một số hạ tầng kỹ thuật như hệ thống phòng cháy, chữa cháy, chống sét; kinh phí dự phòng hơn 25 tỷ đồng.

Điện Kiến Trung là một hợp thể về kiến trúc. Ảnh: T.L
Điện Kiến Trung là một hợp thể về kiến trúc. Ảnh: T.L

Điện Kiến Trung nằm trong Tử Cấm Thành được vua Khải Định cho xây dựng vào năm 1921-1923, cùng thời gian với việc xây dựng lăng Khải Định. Đây là nơi làm việc và sinh hoạt của vua trong Hoàng cung với gia đình.

Điện Kiến Trung nằm ở điểm cực bắc của trục thần đạo xuyên qua trung tâm Tử Cấm Thành. Kiểu trúc điện là hợp thể phong cách Âu châu gồm kiến trúc Pháp, kiến trúc Phục hưng của Ý cùng kiến trúc cổ truyền Việt Nam. Mặt tiền điện có trang trí những mảnh gốm  sứ nhiều màu.

Điện Kiến Trung chụp năm 1930. Ảnh: TL
Điện Kiến Trung chụp năm 1930. Ảnh: TL

Trước điện là vườn cảnh, có ba cầu thang đắp rồng dẫn lên thềm điện. Tầng chính trổ 13 cửa hiên: gian giữa 5 cửa, hai gian bên mỗi gian 3 cửa, hai góc điện mỗi bên hai cửa nữa làm nhô ra hẳn. Tầng trên là gác, làm cùng một thể thức như tầng chính. Trên cùng là mái ngói có hàng lan can trang trí theo phong cách Việt Nam.

Điện Kiến Trung vào ngày 6.11.1925 là nơi vua Khải Định băng hà. Sang triều vua kế vị là Bảo Đại thì triều đình cho tu sửa lại tòa điện, tân trang các tiện nghi theo thể cách Tây phương, trong đó có xây buồng tắm.

Điện Kiến Trung được in lên hình vàng mã đốt trong đám tang vua Khải Định. Ảnh: TL
Điện Kiến Trung được làm bằng vàng mã đốt trong đám tang vua Khải Định. Ảnh: TL

Vua Bảo Đại và  hoàng hậu Nam Phương  sau đó dọn về sống trong điện Kiến Trung. Tại điện này, Hoàng hậu Nam Phương hạ sanh Thái tử Bảo Long.

Điện Kiến Trung sau đó đã bị phá huỷ vào năm 1946 trong phong trào “tiêu thổ kháng chiến”, chỉ còn lại nền điện và hàng lan can…

Tường Minh
TIN LIÊN QUAN

Tìm phương án bảo tồn bức tranh “Cửu Long ẩn vân” ở chùa Diệu Đế

Tường Minh |

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tổ chức khảo sát và tọa đàm về phương án bảo tồn bức bích họa Cửu Long Ẩn Vân đang bị xuống cấp, hư hại… tại điện Đại Hùng, chùa Diệu Đế.

Những dáng đi của thời gian

Hoàng Văn Minh |

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

Ngắm những hình ảnh biểu trưng cho địa vị vương giả và sự quyền quý ở triều Nguyễn

NGUYỄN VÂN |

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, 15 năm Nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể đại diện của nhân loại. Sáng 7-9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức khai mạc triển lãm “Rồng - Phượng trên bảo vật triều Nguyễn”.

Thanh trà, hương vị khó quên của xứ Huế

PHÚC ĐẠT |

Lần thứ 6 được tổ chức, lễ hội thanh tra được tổ chức tại tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn có sức lan tỏa lớn, hút nhiều du khách.

Lên đỉnh Bạch Mã cưỡi mây ngàn

THUỲ TRANG |

Đi bộ trong những tán rừng già mát lạnh, thử sức với đường núi chông chênh hay thuê một chuyến xe chạy thẳng đến đỉnh, tất cả mọi con đường sẽ đưa bạn đến với Bạch Mã ngàn mây. Vẻ đẹp núi rừng, giữa trời cao gió lồng khiến bất kì ai cũng khó nói thành lời.

Tìm thấy dấu tích nền móng kiến trúc Hải Vân Quan thời Nguyễn

Tường Minh |

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích Hải Vân Quan...

Trùng tu Hải Vân Quan cần những bước đi thận trọng

Hoàng Văn Minh |

Sau cái bắt tay lịch sử giữa lãnh đạo ngành văn hóa tỉnh Thừa Thiên –Huế và thành phố Đà Nẵng năm ngoái, mới đây, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Hải Vân Quan nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và xây dựng dự án trùng tu.

Tìm phương án bảo tồn bức tranh “Cửu Long ẩn vân” ở chùa Diệu Đế

Tường Minh |

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tổ chức khảo sát và tọa đàm về phương án bảo tồn bức bích họa Cửu Long Ẩn Vân đang bị xuống cấp, hư hại… tại điện Đại Hùng, chùa Diệu Đế.

Những dáng đi của thời gian

Hoàng Văn Minh |

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

“Với chiếc áo dài, mọi phụ nữ Việt đều bình đẳng trong sắc đẹp”. Tự dưng nhớ câu này của “con yêu bánh nậm Huế” – GS Triết học Thái Kim Lan khi xem chương về “Áo dài” trong vở diễn thực cảnh “Ký ức Hội An” quy tụ gần 200 diễn viên, con số kỷ lục cho một show áo dài ở nước mình.   

Ngắm những hình ảnh biểu trưng cho địa vị vương giả và sự quyền quý ở triều Nguyễn

NGUYỄN VÂN |

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, 15 năm Nhã nhạc cung đình Huế được công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể đại diện của nhân loại. Sáng 7-9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức khai mạc triển lãm “Rồng - Phượng trên bảo vật triều Nguyễn”.

Thanh trà, hương vị khó quên của xứ Huế

PHÚC ĐẠT |

Lần thứ 6 được tổ chức, lễ hội thanh tra được tổ chức tại tỉnh Thừa Thiên - Huế vẫn có sức lan tỏa lớn, hút nhiều du khách.

Lên đỉnh Bạch Mã cưỡi mây ngàn

THUỲ TRANG |

Đi bộ trong những tán rừng già mát lạnh, thử sức với đường núi chông chênh hay thuê một chuyến xe chạy thẳng đến đỉnh, tất cả mọi con đường sẽ đưa bạn đến với Bạch Mã ngàn mây. Vẻ đẹp núi rừng, giữa trời cao gió lồng khiến bất kì ai cũng khó nói thành lời.

Tìm thấy dấu tích nền móng kiến trúc Hải Vân Quan thời Nguyễn

Tường Minh |

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vừa phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng tổ chức báo cáo sơ bộ kết quả khai quật di tích Hải Vân Quan...

Trùng tu Hải Vân Quan cần những bước đi thận trọng

Hoàng Văn Minh |

Sau cái bắt tay lịch sử giữa lãnh đạo ngành văn hóa tỉnh Thừa Thiên –Huế và thành phố Đà Nẵng năm ngoái, mới đây, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã phối hợp với Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật khảo cổ tại di tích Hải Vân Quan nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và xây dựng dự án trùng tu.