Mê mẫn vẻ đẹp công trình bên dòng Hương thơ mộng

PHÚC ĐẠT |

Nằm sát bờ sông Hương, Phu Văn Lâu tuy là một công trình kiến trúc nhỏ nhưng lại mang giá trị cao về mặt lịch sử lẫn văn hóa. Phu Văn Lâu là công trình kiến trúc nằm ở phía bên ngoài mặt tiền của Kinh Thành Phú Xuân, nay thuộc phường Phú Hoà (TP. Huế).
Ở vị trí của Phu Văn Lâu trước đây, trong những năm đầu đời Gia Long, triều đình đã cho xây dựng một đình nhỏ để treo bảng thông báo gọi là Bảng Đình. Đến thời Minh Mạng, nhà vua đã định thể thức để nơi đây trở thành nơi công bố những chiếu thư quan trọng của nhà vua. Năm 1819, Bảng Đình được xây dựng lại khang trang hơn và được đổi tên thành Phu Văn Lâu.
Ở vị trí của Phu Văn Lâu trước đây, trong những năm đầu đời Gia Long, triều đình đã cho xây dựng một đình nhỏ để treo bảng thông báo gọi là Bảng Đình. Đến thời Minh Mạng, nhà vua đã định thể thức để nơi đây trở thành nơi công bố những chiếu thư quan trọng của nhà vua. Năm 1819, Bảng Đình được xây dựng lại khang trang hơn và được đổi tên thành Phu Văn Lâu.
Đây là một tòa lầu hai tầng hai tầng duyên dáng, cao 11,67m, có hệ thống lan can bao xung quanh. Công trình được chống đỡ bằng 16 cột sơn màu đỏ sậm, gồm 4 cột chính xuyên suốt cả hai tầng, 12 cột quân.
Đây là một tòa lầu hai tầng hai tầng duyên dáng, cao 11,67m, có hệ thống lan can bao xung quanh. Công trình được chống đỡ bằng 16 cột sơn màu đỏ sậm, gồm 4 cột chính xuyên suốt cả hai tầng, 12 cột quân.
Tầng hai có bốn mặt đều dựng đố bản, kiểu đồ lụa khung tranh, mặt trước có cửa sổ chữ nhật, hai bên trổ cửa sổ tròn, lan can bên ngoài bằng gỗ. Trên của sổ mặt tiền có treo hoành phi sơn son thếp vàng, trang trí dây lá cách điệu “lưỡng long triều nguyệt”.
Tầng hai có bốn mặt đều dựng đố bản, kiểu đồ lụa khung tranh, mặt trước có cửa sổ chữ nhật, hai bên trổ cửa sổ tròn, lan can bên ngoài bằng gỗ. Trên của sổ mặt tiền có treo hoành phi sơn son thếp vàng, trang trí dây lá cách điệu “lưỡng long triều nguyệt”.
Tầng hai có bốn mặt đều dựng đố bản, kiểu đồ lụa khung tranh, mặt trước có cửa sổ chữ nhật, hai bên trổ cửa sổ tròn, lan can bên ngoài bằng gỗ. Trên của sổ mặt tiền có treo hoành phi sơn son thếp vàng, trang trí dây lá cách điệu “lưỡng long triều nguyệt”.
Mái phu văn lâu lợp ngói ống tráng men vàng.
Mái phu văn lâu lợp ngói ống tráng men vàng.
Hai bên mặt trước Phu Văn Lâu có đặt hai khẩu súng thần công nhỏ bằng đồng hướng vào nhau.
Hai bên mặt trước Phu Văn Lâu có đặt hai khẩu súng thần công nhỏ bằng đồng hướng vào nhau.
Không chỉ là nơi niêm yết văn bản, Phu Văn Lâu còn là nơi diễn ra nhiều hoạt động khác của triều đình. Năm 1829, vua Minh Mạng dùng nơi đây làm địa điểm tổ chức cuộc đấu giữa voi và hổ. Năm 1830, nhà vua dùng Phu Văn Lâu làm nơi tổ chức cuộc vui chơi yến tiệc suốt 3 ngày để mừng sinh nhật của mình.
Không chỉ là nơi niêm yết văn bản, Phu Văn Lâu còn là nơi diễn ra nhiều hoạt động khác của triều đình. Năm 1829, vua Minh Mạng dùng nơi đây làm địa điểm tổ chức cuộc đấu giữa voi và hổ. Năm 1830, nhà vua dùng Phu Văn Lâu làm nơi tổ chức cuộc vui chơi yến tiệc suốt 3 ngày để mừng sinh nhật của mình.
Dưới thời vua Thiệu Trị, triều đình cho dựng ở hai bên hai tấm bia đá khắc 4 chữ “khuynh cái hạ mã”, nghĩa là ai đi qua đều phải cởi mũ và xuống ngựa.
Dưới thời vua Thiệu Trị, triều đình cho dựng ở hai bên hai tấm bia đá khắc 4 chữ “khuynh cái hạ mã”, nghĩa là ai đi qua đều phải cởi mũ và xuống ngựa.
Trong gần 200 năm tồn tại, Phu Văn Lâu được trùng tu khoảng 10 lần, lần sớm nhất vào năm 1905, lần gần đây là vào năm 2015-2016, sau khi một phần cồng trình bị sụp đổ do mối mọt năm 2014. Tuy đã được tu bổ nhiều lần nhưng công trình vẫn giữ nguyên cốt cách đặc trưng của kiến trúc thời Nguyễn.
Trong gần 200 năm tồn tại, Phu Văn Lâu được trùng tu khoảng 10 lần, lần sớm nhất vào năm 1905, lần gần đây là vào năm 2015-2016, sau khi một phần cồng trình bị sụp đổ do mối mọt năm 2014. Tuy đã được tu bổ nhiều lần nhưng công trình vẫn giữ nguyên cốt cách đặc trưng của kiến trúc thời Nguyễn.
Trong gần 200 năm tồn tại, Phu Văn Lâu được trùng tu khoảng 10 lần, lần sớm nhất vào năm 1905, lần gần đây là vào năm 2015-2016, sau khi một phần cồng trình bị sụp đổ do mối mọt năm 2014. Tuy đã được tu bổ nhiều lần nhưng công trình vẫn giữ nguyên cốt cách đặc trưng của kiến trúc thời Nguyễn.
Được coi như một trong những biểu tượng của Cố đô Huế, hình ảnh Phu Văn Lâu đã được in trên mặt sau của tờ tiền 50.000 đồng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành từ năm 2003.
Được coi như một trong những biểu tượng của Cố đô Huế, hình ảnh Phu Văn Lâu đã được in trên mặt sau của tờ tiền 50.000 đồng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành từ năm 2003.
Phu Văn Lâu về đêm là một trong những địa điểm rất được du khách yêu thích ngắm nhìn, thử ngoạn!
Phu Văn Lâu về đêm là một trong những địa điểm rất được du khách yêu thích ngắm nhìn, thử ngoạn!
Một số hình ảnh đẹp của Phu Văn Lâu, quần thể Kỳ đài của Kinh Thành Huế về đêm.
Một số hình ảnh đẹp của Phu Văn Lâu, quần thể Kỳ đài của Kinh Thành Huế về đêm.
Một số hình ảnh đẹp của Phu Văn Lâu, quần thể Kỳ đài của Kinh Thành Huế về đêm.
Một số hình ảnh đẹp của Phu Văn Lâu, quần thể Kỳ đài của Kinh Thành Huế về đêm.
PHÚC ĐẠT
TIN LIÊN QUAN

Lung linh hang động nơi Từ Thức gặp Tiên

Quách Du |

Động Từ Thức (xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa), được xem là hang động đẹp nhất xứ Thanh. Đến với nơi đây, du khách được hòa mình phong cảnh hữu tình, chiêm ngưỡng cảnh huyền ảo của hang động và nghe truyền thuyết về chàng Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương.

Hội An trưng bày 200 hiện vật lưu giữ kí ức về nghề y truyền thống

THUỲ TRANG |

Ngày 15.3.2019 tại Hội An đã diễn ra lễ khai trương mở cửa đón khách Bảo tàng nghề y truyền thống Hội An tại số nhà 46 Nguyễn Thái Học.

Về Cố đô Huế viếng đền thờ công chúa có công mở mang bờ cõi

PHÚC ĐẠT |

Tọa lạc tại 151 đường Thiên Thai, phường An Tây (TP. Huế), Trung tâm văn hóa Huyền Trân hay còn gọi là Đền Huyền Trân công chúa, một địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng của vùng đất Cố đô Huế.

Biển Hồ - vẻ đẹp hoang sơ

ĐÌNH VĂN |

Biển Hồ hay còn được người bản địa gọi là Ia Nueng, hoặc hồ T’nưng là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc TP. Pleiku của Gia Lai.

Trải nghiệm vương quốc nho Ninh Thuận

Khả Như |

"Trải nghiệm vương quốc nho Ninh Thuận" là chủ đề của lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận 2019, dự kiến diễn ra trong 7 ngày, từ 26.4-2.5.

Mê mẫn với cánh đồng hoa Thì Là ở Ninh Thuận

Khả Như |

Trong những ngày qua, cánh đồng hoa Thì Là rộng hơn 10 ha tại thôn Xóm Bằng 1, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) đang nở rộ của gia đình ông Nguyễn Quý là điểm đến của các giới trẻ, quyến rủ du khách tìm đến tham quan và chụp hình lưu niệm.

Đồi Vọng Cảnh - thu trọn xứ Huế mộng mơ vào tầm mắt

PHÚC ĐẠT |

Tọa lạc ở phía Nam TP. Huế, đồi Vọng Cảnh được xem như một công viên phục vụ các hoạt động đi dạo, thưởng ngoạn ngắm cảnh, nghỉ ngơi kết hợp các chuyến du lịch đường bộ và đường thủy dọc sông Hương cho người dân và du khách gần xa.

Ghé Bến Xuân nghe nhạc thơ Hàn Mạc Tử

PHÚC ĐẠT |

Nhà vườn Bến Xuân tọa lạc tại đường Văn Thánh (phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế). Công trình là sự bày tỏ tình cảm tâm huyết của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền đối với quê hương, với Huế, sau mấy chục năm sinh sống ở xứ xa nơi “trời Âu”.

Lung linh hang động nơi Từ Thức gặp Tiên

Quách Du |

Động Từ Thức (xã Nga Thiện, huyện Nga Sơn, Thanh Hóa), được xem là hang động đẹp nhất xứ Thanh. Đến với nơi đây, du khách được hòa mình phong cảnh hữu tình, chiêm ngưỡng cảnh huyền ảo của hang động và nghe truyền thuyết về chàng Từ Thức gặp nàng tiên Giáng Hương.

Hội An trưng bày 200 hiện vật lưu giữ kí ức về nghề y truyền thống

THUỲ TRANG |

Ngày 15.3.2019 tại Hội An đã diễn ra lễ khai trương mở cửa đón khách Bảo tàng nghề y truyền thống Hội An tại số nhà 46 Nguyễn Thái Học.

Về Cố đô Huế viếng đền thờ công chúa có công mở mang bờ cõi

PHÚC ĐẠT |

Tọa lạc tại 151 đường Thiên Thai, phường An Tây (TP. Huế), Trung tâm văn hóa Huyền Trân hay còn gọi là Đền Huyền Trân công chúa, một địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng của vùng đất Cố đô Huế.

Biển Hồ - vẻ đẹp hoang sơ

ĐÌNH VĂN |

Biển Hồ hay còn được người bản địa gọi là Ia Nueng, hoặc hồ T’nưng là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc TP. Pleiku của Gia Lai.

Trải nghiệm vương quốc nho Ninh Thuận

Khả Như |

"Trải nghiệm vương quốc nho Ninh Thuận" là chủ đề của lễ hội Nho và Vang Ninh Thuận 2019, dự kiến diễn ra trong 7 ngày, từ 26.4-2.5.

Mê mẫn với cánh đồng hoa Thì Là ở Ninh Thuận

Khả Như |

Trong những ngày qua, cánh đồng hoa Thì Là rộng hơn 10 ha tại thôn Xóm Bằng 1, xã Bắc Sơn, huyện Thuận Bắc (Ninh Thuận) đang nở rộ của gia đình ông Nguyễn Quý là điểm đến của các giới trẻ, quyến rủ du khách tìm đến tham quan và chụp hình lưu niệm.

Đồi Vọng Cảnh - thu trọn xứ Huế mộng mơ vào tầm mắt

PHÚC ĐẠT |

Tọa lạc ở phía Nam TP. Huế, đồi Vọng Cảnh được xem như một công viên phục vụ các hoạt động đi dạo, thưởng ngoạn ngắm cảnh, nghỉ ngơi kết hợp các chuyến du lịch đường bộ và đường thủy dọc sông Hương cho người dân và du khách gần xa.

Ghé Bến Xuân nghe nhạc thơ Hàn Mạc Tử

PHÚC ĐẠT |

Nhà vườn Bến Xuân tọa lạc tại đường Văn Thánh (phường Hương Hồ, thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế). Công trình là sự bày tỏ tình cảm tâm huyết của vợ chồng nghệ sĩ Camille Huyền đối với quê hương, với Huế, sau mấy chục năm sinh sống ở xứ xa nơi “trời Âu”.