Độc đáo Tết Nhà lớn của người Dao Thanh Phán ở Quảng Ninh

Đoàn Hưng |

Quảng Ninh - Khác với Tết cổ truyền của người Kinh và nhiều dân tộc khác, với đồng bào dân tộc Dao Thanh Phán ở huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, Tết bắt đầu từ Nhà lớn của đại gia đình dòng họ. Đây là dịp để tạ ơn tổ tiên, cũng là nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Dao Thanh Phán nơi núi rừng Đông Bắc của Tổ quốc.

Theo phong tục, người Dao ăn Tết nhà lớn từ ngày 15.12 âm lịch. Tết nhà lớn tổ chức tại gia đình trưởng họ. Sau khi ăn Tết nhà lớn xong thì các nhà gia đình khác mới được cúng Tết tại nhà mình.Phong tục của người Dao Thanh Phán là ăn Tết từ các gia đình được đặt bàn thờ để thờ cúng tổ tiên trong dòng họ - gọi là nhà lớn, sau đó mới đến các gia đình nhỏ hơn- nhà chòi
Theo phong tục, người Dao Thanh Phán ăn Tết Nhà lớn từ ngày 15.12 âm lịch. Tết Nhà lớn tổ chức tại gia đình trưởng họ - gọi là Nhà lớn, sau đó mới đến các gia đình nhỏ hơn - nhà chòi. Sau khi ăn Tết Nhà lớn xong thì các nhà chòi mới cúng Tết tại nhà mình. Đây cũng là dịp các hộ gia đình trong dòng họ tụ họp. Ảnh: Đoàn Hưng
Trước khi Tết nhà lớn diễn ra gia đình trưởng họ phải gói bánh chưng tròn để hôm sau vớt bánh. Ảnh: Đoàn Hưng
Trước khi Tết nhà lớn diễn ra gia đình trưởng họ phải gói bánh chưng tròn để hôm sau vớt bánh. Ảnh: Đoàn Hưng
Trước khi Tết nhà lớn diễn ra gia đình trưởng họ phải gói bánh chưng tròn để hôm sau vớt bánh. Ảnh: Đoàn Hưng
Trước khi Tết Nhà lớn diễn ra, gia đình trưởng họ phải gói bánh chưng tròn để hôm sau vớt bánh. Ảnh: Đoàn Hưng
Sáng sớm ngày diễn ra Tết nhà lớn các gia đình trong họ đến tổ chức nấu ăn, chuẩn bị cỗ cúng
Sáng sớm ngày diễn ra Tết nhà lớn các gia đình trong họ đến tổ chức nấu ăn, chuẩn bị cỗ cúng
Sáng sớm ngày diễn ra Tết nhà lớn, các gia đình trong họ đến tổ chức nấu ăn, chuẩn bị cỗ cúng. Ảnh: Đoàn Hưng
Mỗi gia đình khi đến sẽ đóng góp một con gà và rượu. Ảnh: Đoàn Hưng
Mỗi gia đình khi đến dự Tết Nhà lớn đều mang theo gà và rượu để góp lễ cúng tổ tiên. Ảnh: Đoàn Hưng
Đàn ông trong họ sẽ chuẩn bị tiền vàng cho nghi lễ cúng nhà lớn, bằng việc cắt những sập giấy mầu vàng, màu trắng tượng trưng cho bạc vàng, và đóng dấu các tiền vàng vừa chuẩn bị
Đàn ông trong họ chuẩn bị tiền vàng cho nghi lễ cúng Nhà lớn. Ảnh: Đoàn Hưng
sfsdf
Họ cắt những sấp giấy màu vàng, màu trắng tượng trưng cho bạc, vàng. Ảnh: Đoàn Hưng
cxvxcv
Và đóng dấu các tiền vàng vừa chuẩn bị. Ảnh: Đoàn Hưng
Mâm cỗ cúng của đồng bào dân tộc người Dao rất đơn giản gồm: gà luộc và bánh chưng, nếu không có bánh chưng có thể thay bằng cơm trắng. Ảnh: Đoàn Hưng
Mâm cỗ cúng của đồng bào dân tộc người Dao rất đơn giản gồm: gà luộc và bánh chưng, nếu không có bánh chưng có thể thay bằng cơm trắng. Ảnh: Đoàn Hưng
Mâm cỗ cúng của đồng bào dân tộc người Dao rất đơn giản, gồm: gà luộc và bánh chưng. Ảnh: Đoàn Hưng
Trong lễ cúng tổ tiên, người Dao không dùng hương mà dùng vỏ cây hương lấy từ trong rừng về phơi khô, khi làm lễ thì châm lửa từ bếp sau đó đặt  vào một cái bát trên bàn thờ. Ảnh: Đoàn Hưng
Trong lễ cúng tổ tiên, người Dao không dùng hương mà dùng vỏ cây hương lấy từ trong rừng về phơi khô, khi làm lễ thì châm lửa từ bếp, sau đó đặt vào một cái bát trên bàn thờ. Ảnh: Đoàn Hưng
Thực hiện Tết nhà lớn chủ trưởng họ sẽ mời 4 thầy cúng
Sau khi tất cả những lễ vật được bày trước bàn thờ gia tiên, thầy cúng được gia đình mời về, đại diện cho gia chủ báo cáo quá trình một năm lao động; cảm ơn tổ tiên đã bảo vệ phù hộ cho mọi người được khoẻ mạnh, may mắn và bình an, cầu cho mưa thuận, gió hoà mùa màng bội thu, chăn nuôi trâu bò, lợn gà phát triển. Ảnh: Đoàn Hưng
3 thầy chúng trên nhà chính...
3 thầy cúng trên nhà chính...Ảnh: Đoàn Hưng
1 thầy cúng dưới bếp
1 thầy cúng dưới bếp. Ảnh: Đoàn Hưng
vật âm dương dùng để xin ....
Vật âm dương dùng để xin đài âm dương. Ảnh: Đoàn Hưng
Tất cả thầy cúng đều đội mũi nồi đen, mỗi người một mâm cỗ cúng đặt ở bốn vị trí khác nhau. Ảnh: Đoàn Hưng
Tất cả thầy cúng đều đội mũi nồi đen, mỗi người một mâm cỗ cúng đặt ở bốn vị trí khác nhau. Ảnh: Đoàn Hưng
Sau những tháng ngày cần mẫn với nương rẫy, người Dao Thanh Phán lại tổ chức đón Tết theo cách của riêng mình. Giữa bộn bề của cuộc sống, họ càng tự hào khi những bản sắc văn hoá của dân tộc mình không bị mai một mà được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác một cách bền vững.
Sau những tháng ngày cần mẫn với nương rẫy, người Dao Thanh Phán lại tổ chức đón Tết theo cách của riêng mình. Giữa bộn bề của cuộc sống, họ càng tự hào khi những bản sắc văn hoá của dân tộc mình không bị mai một mà được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác một cách bền vững. Ảnh: Đoàn Hưng
Đoàn Hưng
TIN LIÊN QUAN

Những ngôi chùa ở Quảng Ninh được tìm đến để cầu an dịp năm mới

Quỳnh Nga |

Du lịch tâm linh là một trong những thế mạnh của Quảng Ninh, cứ mỗi dịp đầu năm mới, hàng ngàn lượt khách lại tụ hội về các ngôi chùa nổi tiếng nơi đây.

Khám phá lễ hội dân tộc Dao vùng cao Hà Lâu, Quảng Ninh

Đoàn Hưng |

Quảng Ninh – Ngày 4.12, tại xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên diễn ra lễ hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Dao. Phần lễ gồm: Lễ cấp sắc, lễ rước dâu người Dao. Phần hội gồm: thi kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, đi cà kheo nam nữ, thi gói bánh chưng gù, thêu hoa văn trang phục Dao.

Trải nghiệm làng nghề truyền thống ở Yên Tử, Quảng Ninh

Quỳnh Nga |

Không gian văn hóa Làng Nương dưới chân núi Yên Tử (Quảng Ninh) đang là điểm đến thu hút du khách bậc nhất trong thời gian gần đây.

Những ngôi chùa ở Quảng Ninh được tìm đến để cầu an dịp năm mới

Quỳnh Nga |

Du lịch tâm linh là một trong những thế mạnh của Quảng Ninh, cứ mỗi dịp đầu năm mới, hàng ngàn lượt khách lại tụ hội về các ngôi chùa nổi tiếng nơi đây.

Khám phá lễ hội dân tộc Dao vùng cao Hà Lâu, Quảng Ninh

Đoàn Hưng |

Quảng Ninh – Ngày 4.12, tại xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên diễn ra lễ hội Văn hóa, Thể thao dân tộc Dao. Phần lễ gồm: Lễ cấp sắc, lễ rước dâu người Dao. Phần hội gồm: thi kéo co, đẩy gậy, bắn nỏ, đi cà kheo nam nữ, thi gói bánh chưng gù, thêu hoa văn trang phục Dao.

Trải nghiệm làng nghề truyền thống ở Yên Tử, Quảng Ninh

Quỳnh Nga |

Không gian văn hóa Làng Nương dưới chân núi Yên Tử (Quảng Ninh) đang là điểm đến thu hút du khách bậc nhất trong thời gian gần đây.