Ruộng bậc thang ở Tegalalang – nấc thang lên thiên đường

Tường Minh |

Ruộng bậc thang không chỉ là nét đẹp riêng của Sapa - Việt Nam mà còn là nét đẹp văn hóa của nhiều quốc gia khác, trong đó có làng Tegalalang ở đảo Bali (Indonesia). Ruộng bậc thang ở đây được ví như những nấc thang bước lên thiên đường. 

Ruộng bậc thang không chỉ là nét đẹp riêng của Sapa - Việt Nam mà còn là nét đẹp văn hóa của nhiều quốc gia khác, trong đó có làng Tegalalang ở đảo Bali (Indonesia). Ruộng bậc thang ở đây được ví như những nấc thang bước lên thiên đường.

Điều đặc biệt làm nên sự khác biệt của ruộng bậc thang ở Tagelalang là ruộng ở đây không phải “ruộng trọc” mà được hòa vào với những mảng xanh của rừng dừa, nhiều loài cây lạ với sự đa dạng về hương thơm và màu sắc khiến du khách bị mê hoặc.

 
 

Với bề dày lịch sử hơn 2000 năm, ruộng bậc thang ở Tegalalang mang một vẻ đẹp vừa bí ẩn; vừa đầy màu sắc rộn ràng, vừa bình yên, hoang sơ mộc mạc đến lạ lùng.

 
 
 

Nếu mệt mỏi với việc leo ruộng, du khách có thể dừng chân ở những quán cà phê ở đỉnh hoặc lưng chừng hay dưới chân đồi đồi để vừa ngắm cảnh, vừa thưởng thức cà phê và nhiều đặc sản bản địa rất ngon miệng.

 
 
 
 
 

Ngoài ruộng bậc thang, trong làng Tegalalang còn có những con phố dài bán hang lưu niệm với những mặt hàng rất độc đáo của người Bali.

 
 
 
 

Người ta bảo rằng, đến Bali mà chưa đi tham quan làng Tegalalang cùng với ruộng bậc thang và thưởng thức đặc sản, mua hang lưu niệm ở đây thì coi như… mới biết Bali có một nửa!

Tác giả ở ruộng bậc thang của làng Tegalalang
Tác giả ở ruộng bậc thang của làng Tegalalang
Và bữa trưa với một người bản địa
Và bữa trưa với một người bản địa
Xa xa là xóm làng Tagalalang với lịch sử hơn 2000 năm hình thành
Xa xa là xóm làng Tagalalang với lịch sử hơn 2000 năm hình thành
 
 
 
 
Thần linh ngực trị ở mọi nơi
Thần Phật ngự trị ở mọi nơi ở những khu ruộng bậc thang quanh Tegalalang
 
 
 
 
 
Tường Minh
TIN LIÊN QUAN

Giật mình ở xứ Phù Tang

Đỗ Doãn Hoàng |

Đến Nhật Bản bằng chiếc chuyên cơ do Vietravel thuê riêng phục vụ khách hàng, cái giật mình đầu tiên của tôi, là tại sao người ta lại chào đón khách chu đáo thế. Chu đáo đến ái ngại. Gấu bông khổng lồ khệnh khạng bước đi, vẫy tay ôm hôn mọi người bằng sự đáng yêu thơ ngộ lạ kỳ.

Quảng Bình: Phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo tồn và phát huy di sản

LÊ PHI LONG |

Thời gian qua ngành du lịch Quảng Bình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đồng bộ. Để có cách nhìn tổng thể về du lịch Quảng Bình hiện tại và tương lai, báo Lao Động đã có cuộc phỏng vấn ông Hồ An Phong – GĐ Sở Du lịch Quảng Bình.

Những bóng cây kơ nia bên hồ Lăk

Tường Minh |

Hôm nọ ở hồ Lăk (huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk). Đang đi thì đập vào mắt liên tục những bóng cây kơ ni “già” có “trẻ” có. Những tưởng kơ nia – một danh mộc huyền thoại của người Tây Nguyên đã tuyệt chủng nhưng không phải.

Triển vọng phát triển du lịch ở huyện miền núi An Lão

NGUYỄN VÂN |

Với tiềm năng rừng tự nhiên đa dạng, phong phú; bản sắc văn hóa độc đáo, huyện miền núi An Lão có nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch (DL) sinh thái, DL khám phá. Nhưng hiện nay, An Lão chưa có điều kiện để khai thác và đầu tư phát triển DL.

Tận thấy biệt điện của vua Bảo Đại trên hồ Lắk

Tường Minh |

Bảo Đại – vị vua cuối cùng của triều Nguyễn có rất nhiều biệt điện ở miền Trung. Và một trong những biệt điện nổi tiếng nhất của vị cựu hoàng này nằm trên một ngọn đồi rất đẹp ở hồ Lăk, nay thuộc địa phận thị trấn Liên Sơn, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk.

Bảo tàng trầm hương ở xứ… trầm hương

Tường Minh |

Người ta ví Khánh Hòa là xứ trầm hương là bởi ở Khánh Hòa, hễ nơi nào có rừng già là nơi đó có trầm kỳ, nhưng nhiều nhất là Ninh Hòa và Vạn Ninh. Và nhiều, tốt nhất là trầm hương Vạn Giả của Vạn Ninh. Chả thế mà ca dao Khánh Hòa có câu: “Cây quế Thiên Thai mọc ngoài khe đá/ Trầm nơi Vạn Giả hương tỏa sơn lâm”.

Báo động tình trạng khách vô tư cho khỉ ăn ở Sơn Trà

THIÊN VŨ |

Ngay ở khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, bất chấp những bảng yêu cầu, quy định, nhiều du khách vẫn vô tư đứng gần với những đàn khỉ rừng, cho chúng ăn bánh kẹo. Trong khi đó, các cơ quan chức năng dù biết những cũng không thể làm gì hơn.

Tháng 10 Dã quỳ vàng lối anh đi

QUỲNH QUỲNH |

Đà Lạt tháng 10 với mưa với sương và mây hòa quyện. Mỗi lần nghĩ lại, qua từng vòng xe lăn bánh tôi thấy những con đường hoa Dã Quỳ như thước phim quay chậm trong tâm trí. Từng bông hoa dại khoe sắc vàng trong ánh nắng mờ sương. Là ta yêu loài hoa dại ở mảnh đất này hay là vì ta yêu mảnh đất này nên yêu luôn loài hoa dại ấy? 

Giật mình ở xứ Phù Tang

Đỗ Doãn Hoàng |

Đến Nhật Bản bằng chiếc chuyên cơ do Vietravel thuê riêng phục vụ khách hàng, cái giật mình đầu tiên của tôi, là tại sao người ta lại chào đón khách chu đáo thế. Chu đáo đến ái ngại. Gấu bông khổng lồ khệnh khạng bước đi, vẫy tay ôm hôn mọi người bằng sự đáng yêu thơ ngộ lạ kỳ.

Quảng Bình: Phát triển du lịch bền vững trên cơ sở bảo tồn và phát huy di sản

LÊ PHI LONG |

Thời gian qua ngành du lịch Quảng Bình đã có những bước phát triển mạnh mẽ, đồng bộ. Để có cách nhìn tổng thể về du lịch Quảng Bình hiện tại và tương lai, báo Lao Động đã có cuộc phỏng vấn ông Hồ An Phong – GĐ Sở Du lịch Quảng Bình.

Những bóng cây kơ nia bên hồ Lăk

Tường Minh |

Hôm nọ ở hồ Lăk (huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk). Đang đi thì đập vào mắt liên tục những bóng cây kơ ni “già” có “trẻ” có. Những tưởng kơ nia – một danh mộc huyền thoại của người Tây Nguyên đã tuyệt chủng nhưng không phải.

Triển vọng phát triển du lịch ở huyện miền núi An Lão

NGUYỄN VÂN |

Với tiềm năng rừng tự nhiên đa dạng, phong phú; bản sắc văn hóa độc đáo, huyện miền núi An Lão có nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch (DL) sinh thái, DL khám phá. Nhưng hiện nay, An Lão chưa có điều kiện để khai thác và đầu tư phát triển DL.

Tận thấy biệt điện của vua Bảo Đại trên hồ Lắk

Tường Minh |

Bảo Đại – vị vua cuối cùng của triều Nguyễn có rất nhiều biệt điện ở miền Trung. Và một trong những biệt điện nổi tiếng nhất của vị cựu hoàng này nằm trên một ngọn đồi rất đẹp ở hồ Lăk, nay thuộc địa phận thị trấn Liên Sơn, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk.

Bảo tàng trầm hương ở xứ… trầm hương

Tường Minh |

Người ta ví Khánh Hòa là xứ trầm hương là bởi ở Khánh Hòa, hễ nơi nào có rừng già là nơi đó có trầm kỳ, nhưng nhiều nhất là Ninh Hòa và Vạn Ninh. Và nhiều, tốt nhất là trầm hương Vạn Giả của Vạn Ninh. Chả thế mà ca dao Khánh Hòa có câu: “Cây quế Thiên Thai mọc ngoài khe đá/ Trầm nơi Vạn Giả hương tỏa sơn lâm”.

Báo động tình trạng khách vô tư cho khỉ ăn ở Sơn Trà

THIÊN VŨ |

Ngay ở khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, bất chấp những bảng yêu cầu, quy định, nhiều du khách vẫn vô tư đứng gần với những đàn khỉ rừng, cho chúng ăn bánh kẹo. Trong khi đó, các cơ quan chức năng dù biết những cũng không thể làm gì hơn.

Tháng 10 Dã quỳ vàng lối anh đi

QUỲNH QUỲNH |

Đà Lạt tháng 10 với mưa với sương và mây hòa quyện. Mỗi lần nghĩ lại, qua từng vòng xe lăn bánh tôi thấy những con đường hoa Dã Quỳ như thước phim quay chậm trong tâm trí. Từng bông hoa dại khoe sắc vàng trong ánh nắng mờ sương. Là ta yêu loài hoa dại ở mảnh đất này hay là vì ta yêu mảnh đất này nên yêu luôn loài hoa dại ấy?