Nghề vớt gỗ trên thượng nguồn sông Đà

trịnh thông thiện |

Chỉ hơn 50km đường sông từ địa phận thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) đến xã Nậm Nhùn (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) đã có gần 50 hộ gia đình hành nghề vớt gỗ vào mùa lũ và số người tham gia công việc này ngày càng tăng theo từng cơn nước lớn đổ về từ phía thượng nguồn sông Đà. 

Nghề vớt gỗ được xem là công việc mưu sinh chủ yếu của những người dân sống ven sông Đà khu vực này từ cuối tháng 5 đến hết tháng 9 hằng năm.

Theo các ngư phủ vớt gỗ ở đây cho biết, nguồn gỗ trôi dạt trên sông Đà xuất hiện nhiều vào những năm gần đây là do khu vực thượng nguồn thuộc quy hoạch lòng hồ thủy điện Lai Châu đang bị tận thu nguồn tài nguyên rừng thuộc diện tích lòng hồ. Gỗ theo trôi theo dòng nước là gỗ bị lũ ống cuốn trôi, gỗ bị lâm tặc đốn hạ. Theo chân bốn anh em Lò Văn Vượng (dân tộc Thái, bản Chiềng Lề, xã Lê Lợi, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) ra giữa dòng sông Đà vớt gỗ mới thấy sự mong manh của con người trên sông Đà mùa vớt gỗ.

Di chuyển khúc gỗ giữa dòng nước xiết.
Di chuyển khúc gỗ giữa dòng nước xiết.
Chiến lợi phẩm là một thân gỗ lớn bị bật gốc trôi dạt về Mường Lay.
Chiến lợi phẩm là một thân gỗ lớn bị bật gốc trôi dạt về Mường Lay.
Lò Văn Vượng cho biết: “Gỗ trôi dạt trên sông có rất nhiều loại quý như lim, lát, sến, táu.... thậm chí có những súc gỗ đã được cưa thành khối, có thể do lâm tặc đốn hạ trên rừng thượng nguồn bị lũ cuốn về đây”.
Lò Văn Vượng cho biết: “Gỗ trôi dạt trên sông có rất nhiều loại quý như lim, lát, sến, táu.... thậm chí có những súc gỗ đã được cưa thành khối, có thể do lâm tặc đốn hạ trên rừng thượng nguồn bị lũ cuốn về đây”.
Kéo củi lên bờ.
Kéo củi lên bờ.
Khi gặp những thân gỗ lớn, nhóm “ngư phủ” do Lò Văn Vượng phụ trách phải gọi thêm thuyền cứu viện kẹp thân gỗ lớn giữa hai thuyền để di chuyển về bãi tập kết.
Khi gặp những thân gỗ lớn, nhóm “ngư phủ” do Lò Văn Vượng phụ trách phải gọi thêm thuyền cứu viện kẹp thân gỗ lớn giữa hai thuyền để di chuyển về bãi tập kết.
Bãi tập kết gỗ của những ngư dân hành nghề vớt gỗ trên sông Đà thuộc xã Lê Lợi huyện Nậm Nhùn (Lai Châu).
Bãi tập kết gỗ của những ngư dân hành nghề vớt gỗ trên sông Đà thuộc xã Lê Lợi huyện Nậm Nhùn (Lai Châu).
trịnh thông thiện
TIN LIÊN QUAN

Sông Hằng - Khoảnh khắc ngày và đêm

việt văn |

Tôi đã đi Ấn Độ không chỉ một lần. Và đến Ấn Độ bạn không thể không đi sông Hằng - dòng sông linh thiêng. Tôi đã có những khoảnh khắc khác nhau trong những khoảng thời gian cách xa nhau, ngồi ngắm dòng đời trôi chảy trên sông Hằng. Lúc mờ sáng, lúc tối khuya để cảm nhận hơi thở và nhịp điệu của dòng sông cuộc đời.

Đứng giữa đỉnh lũ, nhìn lại hệ thống đê điều mà lo!

khánh vũ |

Hệ thống đê điều có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác phòng chống thiên tai lụt, bão, bảo vệ tính mạng và tài sản của Nhà nước và nhân dân cũng như những thành quả phát triển kinh tế xã hội đạt được, đồng thời là những tuyến đường giao thông quan trọng kết nối giao thương giữa các vùng miền. Công sức của nhiều thế hệ đã xây dựng nên một hệ thống công trình đê điều có quy mô rất lớn với chiều dài khoảng 9.300km (gần 2.900km đê biển và 6.400km đê sông). Trong đó có trên 2.700km đê được phân cấp từ cấp III đến cấp đặc biệt, đây là các tuyến đê bảo vệ các khu vực có dân số tập trung đông và nhiều công trình hạ tầng quan trọng của đất nước. Song do công trình đê điều chủ yếu đắp bằng đất, dưới tác động của lũ, bão... nhiều tuyến đê bị xuống cấp không đảm bảo an toàn. Mùa mưa lũ năm 2018 đã cho thấy hệ thống đê điều có nhiều bất cập.

Ngộ độc thuốc diệt cỏ paraquat: Những cái chết ám ảnh

hà lê |

Thời gian gần đây số bệnh nhân đến Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) điều trị vì ngộ độc thuốc diệt cỏ paraquat có xu hướng tăng, trung bình từ 2 - 3 ca/ngày, thậm chí có đêm có tới 5 ca vào cấp cứu.

Nhiều gia đình mang đồ đạc, vật nuôi lên bờ đê chạy lũ

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Nước lũ về nhanh khiến nhiều hộ dân không kịp trở tay, thậm chí chỉ kịp mang ít đồ đạc, vật nuôi lên bờ đê để chạy lũ.

Nhiều hộ dân Đà Nẵng thấp thỏm dưới chung cư nguy hiểm cấp C

Nguyễn Linh |

Nhiều người dân tại Đà Nẵng phải di dời khẩn cấp trong mùa mưa vì sợ chung cư, nhà ở tập thể xuống cấp có thể ngã đổ bất cứ lúc nào.

Rác chất thành "núi", tràn ra đường gom Đại lộ Thăng Long

Tô Thế |

Rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng bị đổ trộm la liệt dọc theo tuyến đường gom Đại lộ Thăng Long (Hà Nội).

Trung Quốc công bố loạt chính sách mới thúc đẩy kinh tế

Ngọc Vân |

Ngày 24.9, Trung Quốc công bố một loạt chính sách mới nhằm thúc đẩy nền kinh tế, bao gồm cắt giảm lãi suất thế chấp và tỉ lệ dự trữ bắt buộc.

Gặp khó vì chưa được phê duyệt đề án vị trí việc làm

Bảo Hân |

Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thuộc hệ thống công đoàn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do chưa được phê duyệt đề án vị trí việc làm.

Sông Hằng - Khoảnh khắc ngày và đêm

việt văn |

Tôi đã đi Ấn Độ không chỉ một lần. Và đến Ấn Độ bạn không thể không đi sông Hằng - dòng sông linh thiêng. Tôi đã có những khoảnh khắc khác nhau trong những khoảng thời gian cách xa nhau, ngồi ngắm dòng đời trôi chảy trên sông Hằng. Lúc mờ sáng, lúc tối khuya để cảm nhận hơi thở và nhịp điệu của dòng sông cuộc đời.

Đứng giữa đỉnh lũ, nhìn lại hệ thống đê điều mà lo!

khánh vũ |

Hệ thống đê điều có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác phòng chống thiên tai lụt, bão, bảo vệ tính mạng và tài sản của Nhà nước và nhân dân cũng như những thành quả phát triển kinh tế xã hội đạt được, đồng thời là những tuyến đường giao thông quan trọng kết nối giao thương giữa các vùng miền. Công sức của nhiều thế hệ đã xây dựng nên một hệ thống công trình đê điều có quy mô rất lớn với chiều dài khoảng 9.300km (gần 2.900km đê biển và 6.400km đê sông). Trong đó có trên 2.700km đê được phân cấp từ cấp III đến cấp đặc biệt, đây là các tuyến đê bảo vệ các khu vực có dân số tập trung đông và nhiều công trình hạ tầng quan trọng của đất nước. Song do công trình đê điều chủ yếu đắp bằng đất, dưới tác động của lũ, bão... nhiều tuyến đê bị xuống cấp không đảm bảo an toàn. Mùa mưa lũ năm 2018 đã cho thấy hệ thống đê điều có nhiều bất cập.

Ngộ độc thuốc diệt cỏ paraquat: Những cái chết ám ảnh

hà lê |

Thời gian gần đây số bệnh nhân đến Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội) điều trị vì ngộ độc thuốc diệt cỏ paraquat có xu hướng tăng, trung bình từ 2 - 3 ca/ngày, thậm chí có đêm có tới 5 ca vào cấp cứu.