Cận cảnh 8 công trình kiến trúc Pháp cổ ở Hà Nội sắp được kiểm định

Hiệp Phạm - Việt Dũng |

Hà Nội - Tới đây, 8 công trình kiến trúc Pháp cổ được xây dựng cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 sẽ được UBND TP Hà Nội tiến hàng khảo sát, đánh giá và kiểm định chất lượng.
Theo ghi nhận, 8 công trình kiến trúc cổ thời Pháp thuộc được ưu tiên kiểm định gồm: Báo Hà Nội mới (quận Hoàn Kiếm); Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình); Trụ sở công an thành phố Hà Nội (quận Hoàn Kiếm); Cột cờ Hà Nội (quận Ba Đình); Trường PTTH Phan Đình Phùng (quận Ba Đình); Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ); Trường THPT Trần Phú (quận Hoàn Kiếm); Trường THPT Việt Đức (quận Hoàn Kiếm).
Theo ghi nhận, 8 công trình kiến trúc cổ thời Pháp thuộc được ưu tiên kiểm định gồm: Báo Hà Nội Mới (quận Hoàn Kiếm); Tháp nước Hàng Đậu (quận Ba Đình); Trụ sở công an thành phố Hà Nội (quận Hoàn Kiếm); Cột cờ Hà Nội (quận Ba Đình); Trường PTTH Phan Đình Phùng (quận Ba Đình); Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ); Trường THPT Trần Phú (quận Hoàn Kiếm); Trường THPT Việt Đức (quận Hoàn Kiếm).
Cột cờ được khởi công xây dựng từ năm 1805 đến năm 1812 dưới triều nhà Nguyễn. Công trình có kết cấu dạng tháp gồm 3 tầng đế và một thân cột với tổng chiều cao là 41,4m, được xây dựng trong khuôn viên của Hoàng Thành Thăng Long.
Cột cờ Hà Nội được khởi công xây dựng từ năm 1805 đến năm 1812 dưới triều nhà Nguyễn. Công trình có kết cấu dạng tháp gồm 3 tầng đế và một thân cột với tổng chiều cao là 41,4m. Công trình được xây dựng trong khuôn viên của Hoàng Thành Thăng Long.
Bốt Hàng Đậu (quận Ba Đình) được xây dựng vào năm 1894, có hình trụ tròn với đường kính khoảng 19m và tường cao hơn 20m (tính cả nóc cao đến 25m, tổng dung tích của tháp là 1.250m3).
Bốt Hàng Đậu (quận Ba Đình) được xây dựng vào năm 1894, có hình trụ tròn với đường kính khoảng 19m và tường cao hơn 20m (tính cả nóc cao đến 25m, tổng dung tích của tháp là 1.250m3).
 
Các họa tiết của tháp được xây theo phong cách kiến trúc Pháp với các ô cửa nhỏ hình vòm cung và vẫn được gìn giữ bảo quản tương đối nguyên vẹn.
Các họa tiết của tháp được xây theo phong cách kiến trúc Pháp với các ô cửa nhỏ hình vòm cung và vẫn được gìn giữ bảo quản tương đối nguyên vẹn.
Các họa tiết của tháp được xây theo phong cách kiến trúc Pháp với các ô cửa nhỏ hình vòm cung và vẫn được gìn giữ bảo quản tương đối nguyên vẹn.
Các họa tiết của tháp được xây theo phong cách kiến trúc Pháp với các ô cửa nhỏ hình vòm cung, vẫn được gìn giữ và bảo quản tương đối nguyên vẹn.
Trường THPT Việt Đức nguyên là trường Dòng mang tên Giám mục Puginier, được khánh thành năm 1897.
Trường THPT Việt Đức nguyên là trường Dòng mang tên Giám mục Puginier, được khánh thành năm 1897.
Giai đoạn 1970-1997, trường được chia tách thành 2 trường riêng, một mang tên THPT Việt Đức (học buổi sáng), một mang tên THPT Lý Thường Kiệt (học buổi chiều). Ngày 1/7/1997, trường THPT Việt Đức và THPT Lý Thường Kiệt sáp nhập thành THPT Việt Đức.
Giai đoạn 1970-1997, trường được chia tách thành 2 trường riêng. Trong đó, một trường mang tên THPT Việt Đức (học buổi sáng), một trường mang tên THPT Lý Thường Kiệt (học buổi chiều). Ngày 1.7.1997, trường THPT Việt Đức và THPT Lý Thường Kiệt sáp nhập thành THPT Việt Đức.
Hiện nay công trình vẫn giữ được những nét kiến trúc Pháp cổ đặc trưng.
Hiện nay công trình vẫn giữ được những nét kiến trúc Pháp cổ đặc trưng.
Hiện nay công trình vẫn còn giữ được những nét kiến trúc Pháp cổ đặc trưng.
Trường THPT Trần Phú được xây dựng năm 1907 . Trường học gồm hai khối nhà, trong đó khối hai tầng hướng ra phố Hai Bà Trưng; khối xưởng trường và các phòng thí nghiệm một tầng nằm đối diện, cách một khoảng sân rộng.
Trường THPT Trần Phú được xây dựng năm 1907. Trường học gồm hai khối nhà, trong đó khối hai tầng hướng ra phố Hai Bà Trưng,  khối xưởng trường và các phòng thí nghiệm một tầng nằm đối diện, cách một khoảng sân rộng.
Các cửa sổ dạng cuốn vòm với bán kính cong nhỏ dần theo phương đứng, dãy cửa thông gió trang trí bằng gạch hoa kết hợp với hàng công son bằng gỗ đỡ bờ mái nhô ra mang đậm nét phong cách kiến trúc địa phương vùng Paris và phía Bắc của Pháp.
Các cửa sổ dạng cuốn vòm với bán kính cong nhỏ dần theo phương đứng, dãy cửa thông gió trang trí bằng gạch hoa kết hợp với hàng công son bằng gỗ đỡ bờ mái nhô ra mang đậm nét phong cách kiến trúc địa phương vùng Paris và phía Bắc của Pháp.
Các cửa sổ dạng cuốn vòm với bán kính cong nhỏ dần theo phương đứng. Cùng với đó là dãy cửa thông gió trang trí bằng gạch hoa kết hợp với hàng công son bằng gỗ đỡ bờ mái nhô ra mang đậm nét phong cách kiến trúc địa phương vùng Paris và phía Bắc của Pháp.
Trường THPT Phan Đình Phùng ( quận Ba Đình) được ra đời vào năm 1923. Là một trong ba trường lớn ở Hà Nội dành cho người Việt thời Pháp thuộc, dấu ấn kiến trúc Pháp trải qua 100 năm chưa hề phai mờ ở công trình này.
Trường THPT Phan Đình Phùng được ra đời vào năm 1923. Là một trong ba trường lớn ở Hà Nội dành cho người Việt thời Pháp thuộc, dấu ấn kiến trúc Pháp trải qua 100 năm chưa hề phai mờ ở công trình này.
Công trình trường THPT Phan Đình Phùng đại diện cho phong cách kiến trúc của Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc từ cuối thế kỷ 19 cho đến đầu thế kỷ 20.
Công trình trường THPT Phan Đình Phùng đại diện cho phong cách kiến trúc của Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc từ cuối thế kỷ 19 cho đến đầu thế kỷ 20.
Công trình trường THPT Phan Đình Phùng đại diện cho phong cách kiến trúc của Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc từ cuối thế kỷ 19 cho đến đầu thế kỷ 20.
Trường THPT Chu Văn An hay còn được biết đến với tên gọi trường Bưởi, tiền thân là trường Trung học Bảo hộ do chính quyền Pháp xây dựng năm 1908 với tổng diện tích trường hơn 42.000 m2 gồm 13 tòa nhà cả mới và cũ.
Trường THPT Chu Văn An hay còn được biết đến với tên gọi trường Bưởi, tiền thân là trường Trung học Bảo hộ do chính quyền Pháp xây dựng năm 1908 với tổng diện tích trường hơn 42.000 m2 gồm 13 tòa nhà cả mới và cũ.
Tòa nhà cổ nhất khuôn viên trường bây giờ là thư viện trường hay còn gọi là nhà bát giác. Công trình được xây dựng từ năm 1898, đến năm 1999, tòa nhà được tu sửa và dùng làm thư viện.
Tòa nhà cổ nhất khuôn viên trường bây giờ là thư viện trường hay còn gọi là nhà bát giác. Công trình được xây dựng từ năm 1898, đến năm 1999, tòa nhà được tu sửa và dùng làm thư viện.
 
 
Các hoa văn, họa tiết củ tòa nhà được gìn giữ và bảo quản gần như nguyên vẹn so với lúc đầu.
Các hoa văn, họa tiết củ tòa nhà được gìn giữ và bảo quản gần như nguyên vẹn so với lúc đầu.
Tòa soạn báo Hà Nôị Mới (quận Hoàn Kiếm) được xây dựng vào năm 1893 theo phong cách kiến trúc thịnh hành của Pháp.Với màu sơn vàng nhạt, đậm tính cổ điển, kiến trúc này gần như vẫn được giữ được nguyên vẹn cho đến nay.
Tòa soạn báo Hà Nôị Mới (quận Hoàn Kiếm) được xây dựng vào năm 1893 theo phong cách kiến trúc thịnh hành của Pháp.Với màu sơn vàng nhạt, đậm tính cổ điển, kiến trúc này gần như vẫn được giữ được nguyên vẹn cho đến nay.
Tòa soạn báo Hà Nôị Mới (quận Hoàn Kiếm) được xây dựng vào năm 1893 theo phong cách kiến trúc thịnh hành của Pháp.Với màu sơn vàng nhạt, đậm tính cổ điển, kiến trúc này gần như vẫn được giữ được nguyên vẹn cho đến nay.
Tòa soạn báo Hà Nội Mới được xây dựng vào năm 1893 theo phong cách kiến trúc thịnh hành của Pháp.Với màu sơn vàng nhạt, đậm tính cổ điển, kiến trúc này gần như vẫn được giữ được nguyên vẹn cho đến nay.
Trụ sở Công an TP Hà Nội (quận Hoàn Kiếm) cũng nằm  trong danh sách các công trình kiến trúc Pháp cổ cần kiểm định và bảo tồn.
Trụ sở Công an TP Hà Nội cũng nằm trong danh sách các công trình kiến trúc Pháp cổ cần kiểm định và bảo tồn.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Kế hoạch số 115/KH-UBND về việc khảo sát, đánh giá và kiểm định chất lượng biệt thự và một số công trình kiến trúc khác trên địa bàn Thành phố theo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy. Theo đó, bên cạnh 24 biệt thự cổ sẽ có 8 công trình kiến trúc đặc biệt khác cũng được ưu tiên kiểm định, đánh giá chất lượng chi tiết, mục đích nhằm xác định mức độ xuống cấp, mức độ nguy hiểm của các công trình để có giải pháp, phương án cải tạo, chỉnh trang cho khu vực nội đô lịch sử cũng như khu vực ngoại thành. Việc kiểm định, đánh giá chất lượng cho 24 biệt thự và 8 công trình kiến trúc khác phải được thực hiện xong trước 30/9/2023.
Mới đây, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Dương Đức Tuấn đã ký ban hành Kế hoạch số 115/KH-UBND về việc khảo sát, đánh giá và kiểm định chất lượng biệt thự và một số công trình kiến trúc khác trên địa bàn Thành phố theo Chương trình số 03-CTr/TU của Thành ủy. Theo đó, bên cạnh 24 biệt thự cổ sẽ có 8 công trình kiến trúc đặc biệt khác cũng được ưu tiên kiểm định, đánh giá chất lượng chi tiết, mục đích nhằm xác định mức độ xuống cấp, mức độ nguy hiểm của các công trình để có giải pháp, phương án cải tạo, chỉnh trang cho khu vực nội đô lịch sử cũng như khu vực ngoại thành. Việc kiểm định, đánh giá chất lượng cho 24 biệt thự và 8 công trình kiến trúc khác phải được thực hiện xong trước 30.9.2023.

Hiệp Phạm - Việt Dũng
TIN LIÊN QUAN

Điểm mặt hàng loạt công trình Pháp cổ được "thay áo mới" tại Thủ Đô

Việt Dũng |

Hà Nội - Nhiều công trình kiến trúc Pháp cổ xây dựng cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã được trùng tu, cải tạo nhằm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa và lịch sử của Thủ đô.

Bài học trong trùng tu, bảo tồn biệt thự Pháp cổ

Nguyễn Thiện Nhân |

Những năm gần đây, kinh tế phát triển, nguồn lực dành cho tôn tạo, bảo tồn, trùng tu di tích cũng được nhiều cơ quan từ Trung ương tới địa phương quan tâm, tạo điều kiện. Tuy nhiên, năm nào chúng ta cũng có thể bắt gặp những câu chuyện gây tranh cãi như “trùng tu biệt thự Pháp”, gây xôn xao dư luận.

Diện mạo những công trình Pháp cổ từng được Hà Nội trùng tu, cải tạo

KHÁNH AN |

Hà Nội - Nhà hát lớn, Trụ sở Công an quận Hoàn Kiếm, Trường mầm non 1-6 và rất nhiều công trình kiến trúc Pháp trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đã được cải tạo, trùng tu.

Chi gần 15 tỉ thay "áo mới", biệt thự Pháp cổ nhận nhiều ý kiến trái chiều

Hải Danh - Bảo Thoa |

Sau một năm thi công và cải tạo, biệt thự Pháp cổ có 2 mặt tiền tại 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài cơ bản đã hoàn thành toàn bộ kiến trúc. Tuy nhiên, màu sơn mới của căn biệt thự nằm trên khu "đất vàng" ở Hà Nội đang nhận về nhiều luồng ý kiến trái chiều.

Dự báo thời điểm bão Trà Mi đạt cường độ cực đại giật cấp 15

AN AN |

Dự báo bão Trà Mi sẽ đạt cường độ cực đại khoảng cấp 12, giật cấp 15 khi tiến đến vùng biển quần đảo Hoàng Sa trong ngày 26.10.

Giờ thứ 9: Đứa con bất hạnh - Phần 1

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Bé gái trong câu chuyện ngày hôm nay phải ở với bố dượng của mình sau khi mẹ đẻ ly hôn. Đứa bé sẽ lớn lên như thế nào và có cuộc sống ra sao?

Diễn biến mới vụ hóa đơn nước cao bất thường ở Thái Bình

TRUNG DU |

Thái Bình - Trước hàng loạt hành động khó hiểu từ phía Công ty CP Nước sạch Thái Bình, khách hàng cho biết sẽ tiếp tục kiến nghị đến các cơ quan chức năng.

Phụ huynh cho con đi học trở lại sau khi nhà trường nhận sai

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Sau 2 ngày cho con nghỉ học để làm rõ thông tin nhà trường dùng sữa hết hạn cho học sinh uống, ngày 23.10, các phụ huynh đã cho con đi học trở lại.

Điểm mặt hàng loạt công trình Pháp cổ được "thay áo mới" tại Thủ Đô

Việt Dũng |

Hà Nội - Nhiều công trình kiến trúc Pháp cổ xây dựng cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 đã được trùng tu, cải tạo nhằm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa và lịch sử của Thủ đô.

Bài học trong trùng tu, bảo tồn biệt thự Pháp cổ

Nguyễn Thiện Nhân |

Những năm gần đây, kinh tế phát triển, nguồn lực dành cho tôn tạo, bảo tồn, trùng tu di tích cũng được nhiều cơ quan từ Trung ương tới địa phương quan tâm, tạo điều kiện. Tuy nhiên, năm nào chúng ta cũng có thể bắt gặp những câu chuyện gây tranh cãi như “trùng tu biệt thự Pháp”, gây xôn xao dư luận.

Diện mạo những công trình Pháp cổ từng được Hà Nội trùng tu, cải tạo

KHÁNH AN |

Hà Nội - Nhà hát lớn, Trụ sở Công an quận Hoàn Kiếm, Trường mầm non 1-6 và rất nhiều công trình kiến trúc Pháp trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đã được cải tạo, trùng tu.

Chi gần 15 tỉ thay "áo mới", biệt thự Pháp cổ nhận nhiều ý kiến trái chiều

Hải Danh - Bảo Thoa |

Sau một năm thi công và cải tạo, biệt thự Pháp cổ có 2 mặt tiền tại 49 Trần Hưng Đạo - 46 Hàng Bài cơ bản đã hoàn thành toàn bộ kiến trúc. Tuy nhiên, màu sơn mới của căn biệt thự nằm trên khu "đất vàng" ở Hà Nội đang nhận về nhiều luồng ý kiến trái chiều.