Dầm mình trong nước bắt ngao ở cửa biển Thái Bình

Lương Hà |

Thái Bình - Để có kinh tế, nhiều người dân ở vùng biển Tiền Hải kiếm thu nhập từ nghề bắt ngao, vì thế, họ phải dầm mình trong nước nhiều giờ đồng hồ nơi cửa biển.

Từ hàng chục năm nay, nghề nuôi ngao mang lại nguồn thu nhập chính cho bà con xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Hiện nay, ở đây có ... ha ven biển nuôi ngao. Trung bình mỗi hộ dân một ngày có thể xuất đi hàng chục tấn.
Từ hàng chục năm nay, nghề nuôi ngao mang lại nguồn thu nhập chính cho bà con xã Nam Thịnh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Hiện nay, ở đây có khoảng 1.368 ha ven biển với gần 400 hộ nuôi ngao. Trung bình mỗi hộ dân một ngày có thể xuất đi hàng chục tấn.
Mỗi ngày có hàng chục phụ nữ dầm mình trong nước lợ phá Tam Giang, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) để bắt ngao - người dân địa phương gọi là “dậm trìa“.
Khi nước xuống, việc bắt ngao đỡ vất vả hơn nhưng phải dùng cào để bới ngao lên. Thông thường, mỗi gia đình thường "dắt lưng" cuốn sổ theo dõi con nước. Nước lên xuống giúp theo dõi được tuổi, chất lượng ngao và thời điểm khai thác hợp lý.
aa
Để ngâm nước dầm mưa dãi nắng nhiều giờ, người khai thác ngao phải có sức khỏe. "Có đợt tôi gặp triệu chứng đau nhức đầu vì ngâm mình trong nước lâu. Bên cạnh đó làm nghề này nếu cơ thể có vết xước sâu phải nghỉ vài ngày" - bà Nguyễn Thị Huệ (xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải) chia sẻ.
Những người làm nghề bắt ngao thường có đôi bàn tay nứt nẻ do phải ngâm nhiều giờ dưới nước.
Những người làm nghề bắt ngao thường có đôi bàn tay nứt nẻ do phải ngâm nhiều giờ dưới nước.
Ngoài bộ quần áo mưa, găng tay và tất chân là phụ kiện không thể thiếu để tránh bị xây xước. Sau khi vớt lên, ngao được cho vào tải dứa, chất lên bè xốp đưa vào bờ. Mỗi chiếc bè có thể chở được hàng tấn ngao.
Ngoài bộ quần áo mưa, găng tay, ủng thì tất chân là phụ kiện không thể thiếu mỗi khi dầm mình trong nước để tránh bị xây xước.
aa
Ngoài đi vớt ngao để bán, nhiều người còn được thuê để thu hoạch ngao cho chủ đầm khi vào ngày thu hoạch.
aa
Để ra được khu vực bắt ngao, người dân phải sử dụng thuyền hoặc cano.
Ngao sau khi bắt được cho vào bao tải dứa và mang vào bờ bán cho thương lái với giá dao động từ 10.000 - 25.000 đồng/kg.
Tùy vào con nước người dân thu được sản lượng ngao mỗi ngày khác nhau. Ngao sau khi bắt được cho vào bao tải và mang vào bờ bán cho thương lái với giá dao động từ 10.000 - 25.000 đồng/kg.
Lương Hà
TIN LIÊN QUAN

Ngư dân Thái Bình trúng đậm mùa tép biển

Lương Hà |

Thái Bình - Thời điểm này, ngư dân huyện Tiền Hải đang vào mùa khai thác tép biển (moi biển). Năm nay, tép được mùa hơn những năm trước nên nhiều tàu, thuyền trúng đậm. Cũng vì thế, ngư dân vui mừng, phấn khởi, gọi đây là “lộc biển”.

Hàng nghìn du khách về Thái Bình dự khai hội chùa Keo mùa thu 2023

Hoàng Khôi |

Tối 24.10 (tức ngày 10 tháng 9 năm Quý Mão), UBND huyện Vũ Thư (Thái Bình) tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023.

Lễ hội chùa Keo Thái Bình mùa thu 2023 diễn ra trong 5 ngày

Lương Hà |

Thái Bình - Sáng 24.10, tại Di tích cấp quốc gia đặc biệt chùa Keo (tọa lạc tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) đã diễn ra lễ Khai chỉ và khai mạc Hội chợ giới thiệu, quảng bá sản phẩm OCOP của huyện Vũ Thư; các huyện, thành phố trong tỉnh Thái Bình và huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.

Giá vàng hôm nay 20.9: Vàng nhẫn tăng sốc

Khương Duy |

Giá vàng hôm nay 20.9 tăng mạnh ở thị trường trong nước và thế giới. Giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 sáng nay sắp bằng giá vàng miếng SJC.

Giám đốc công ty làm máy nhắn tin cho Hezbollah bị điều tra

Anh Vũ |

Công ty Gold Apollo, có trụ sở tại Đài Loan (Trung Quốc), đang bị điều tra liên quan đến vụ nổ hàng nghìn máy nhắn tin của lực lượng Hezbollah.

Ngắm mùa lúa chín ở Hà Giang vẹn nguyên sau bão lũ

Đan Thanh |

Không chịu ảnh hưởng nhiều sau bão số 3, ruộng bậc thang ở các huyện Vị Xuyên, Hoàng Su Phì đang vào mùa lúa chín đẹp, thu hút khách trở lại Hà Giang.

Điện Biên xuất hiện thêm cung trượt đe dọa nhiều hộ dân

NHÓM PV |

Nhiều vết nứt tạo thành cung trượt lớn đang đe dọa nguy cơ mất an toàn đối với nhiều hộ dân tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

VĐV bóng chuyền Nguyễn Thị Xuân và sự bền bỉ ở tuổi U40

NHÓM PV |

Góc nhìn thể thao số 181 có buổi trò chuyện với chủ công Nguyễn Thị Xuân về hành trình gắn bó với bóng chuyền cũng như dự định trong tương lai của tay đập 38 tuổi.