Bài Công nghiệp Hỗ trợ 2023
Sẵn sàng nguồn lực cho làn sóng FDI lĩnh vực bán dẫn
NHÓM PV |
Bắt đầu từ cuối năm 2023 và sang năm 2024, các ông lớn lĩnh vực bán dẫn sẽ đổ bộ vào Việt Nam tạo nên làn sóng mới và trở thành động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế Việt Nam năm nay. Vấn đề hiện nay là cần phải chuẩn bị nguồn nhân lực để đón làn sóng này như thế nào?
Giải pháp để ngành dệt may đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ USD trong năm 2024
Vũ Long |
Ngành dệt may đặt mục tiêu tăng kim ngạch xuất khẩu năm 2024 đạt 44 tỉ USD, tăng 9,2% so với năm 2023.
Chủ tịch Tập đoàn NVIDIA nhận thấy cơ hội phi thường của Việt Nam về chip
Đức Mạnh |
Trong khuôn khổ chuyến thăm lần đầu tiên tới Việt Nam, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn NVIDIA - ông Jensen Huang - đã trực tiếp tham dự Tọa đàm “Xu hướng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và cơ hội cho Việt Nam” diễn ra vào hôm nay (11.12) tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC).
Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia tham gia phát triển công nghiệp hỗ trợ
Minh Long |
Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) và Công ty Cổ phần Tập đoàn N&G (Tập đoàn N&G) đã tổ chức “Chương trình hợp tác về việc thúc đẩy hỗ trợ các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đủ điều kiện tham gia sâu rộng vào chuỗi sản xuất toàn cầu với các tập đoàn đa quốc gia - các doanh nghiệp FDI, tập đoàn lớn của Việt Nam”.
Làn sóng chip bán dẫn và cơ hội cho Việt Nam
Đức Mạnh (thực hiện) |
Cuộc đua sản xuất chất bán dẫn và chip đang ngày càng nóng trên toàn cầu trong bối cảnh các nước lớn đều muốn tự chủ và không chậm chân trong lĩnh vực này. Việt Nam cũng không phải ngoại lệ khi chúng ta có tiềm năng và cơ hội để mang lại nhiều lợi ích tích cực. Phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Vinh Quang - Giám đốc FPT Semiconductor (công ty phát triển chip bán dẫn của Tập đoàn FPT) - về vấn đề này.
Giải bài toán phát thải trong ngành công nghiệp bán dẫn
Quý An |
Ngành bán dẫn toàn cầu được đánh giá vừa thiếu hụt, vừa dư thừa ở thời điểm hiện tại. Các yếu tố kinh tế và địa chính trị trên thế giới đã dần góp phần định hình ngành công nghiệp này. Lạm phát, lãi suất tăng và sự rút lui của các doanh nghiệp công nghệ hàng đầu làm vốn hóa thị trường sụt giảm nghiêm trọng.
Công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội phát triển ngành công nghệ bán dẫn tại Việt Nam
Đức Mạnh thực hiện |
Trao đổi với phóng viên Báo Lao Động, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho rằng, lĩnh vực bán dẫn là một ngành công nghiệp phức tạp và đòi hỏi đầu tư lớn, kỹ thuật cao và sự cạnh tranh mạnh mẽ. Để thành công, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược dài hạn.
Chạy đua đào tạo để cung ứng nhân lực ngành bán dẫn
LƯƠNG HẠNH - QUỲNH CHI |
Hiện có hơn 50 doanh nghiệp FDI lớn đã đầu tư lĩnh vực công nghiệp vi điện tử và bán dẫn tại Việt Nam. Vì thế, ngành này ngoài nhu cầu tuyển hàng chục nghìn lao động phổ thông, còn đòi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao.
Những ngành học cơ hội việc làm cao, phục vụ cho ngành công nghiệp bán dẫn
Bích Hà |
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, sinh viên đang học những ngành Hóa học, Vật lý, Vật liệu, Kĩ thuật điện tử, Điện tử-Viễn thông, Điều khiển, Tự động hóa… có thể học thêm một khóa đào tạo ngắn, để chuyển đổi, đáp ứng nhu cầu ngành bán dẫn vi mạch đang rất “khát” nhân lực.
Thời cơ để giáo dục đại học Việt Nam đột phá trong công nghệ bán dẫn
Trang Trực |
Đà Nẵng - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh, đây là thời cơ rất tốt để các trường đại học giúp Việt Nam đột phá trong công nghệ bán dẫn. Từ đó, giúp nâng tầm vị thế đất nước và cho chính giáo dục đại học Việt Nam.
Trường ngành bán dẫn cần cơ sở vật chất, sinh viên cần ưu đãi học phí
THÙY TRANG - VĂN TRỰC |
Để các cơ sở giáo dục đại học đẩy nhanh đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghệ chip bán dẫn đảm bảo cả về số lượng và chất lượng thì cần đầu tư cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên. Trong khi để hấp dẫn sinh viên theo ngành thì rất cần các chính sách về học bổng, ưu đãi học phí, tín dụng.
Muốn tăng nhân lực chip bán dẫn phải từ cơ sở đào tạo
TRANG TRỰC |
Công nghệ bán dẫn không phải là ngành nghề mới, nhưng người học và các cơ sở đào tạo thời gian qua thường ưu tiên lựa chọn, đầu tư vào những ngành nghề có chi phí thấp mà thị trường lao động trước mắt có nhu cầu lớn. Vì vậy, muốn tăng nhanh số lượng và chất lượng nhân lực ngành bán dẫn thì việc đầu tiên là tăng cường năng lực cho các trường, thu hút sinh viên.
Sếp lớn tại FPT tự tin kỹ sư người Việt làm về bán dẫn tương đối tốt
Đức Mạnh |
Ông Nguyễn Vinh Quang - Giám đốc FPT Semiconductor - đánh giá xét về mặt bằng chung làm kỹ thuật, người Việt Nam không thua kém trên thế giới. Có nhiều người gốc Việt thành công ở mảng bán dẫn vi mạch nổi tiếng.
Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển nhân lực vi mạch bán dẫn toàn cầu
Thùy Trang - Trần Thi |
Đà Nẵng hiện có khoảng 250 doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, lắp ráp các thiết bị linh kiện điện tử với gần 10.500 lao động. Mới đây, UBND thành phố đã ban hành kế hoạch về phát triển công nghiệp công nghệ thông tin đến năm 2030, xác định ưu tiên phát triển công nghiệp thiết kế, sản xuất vi mạch.
Việt Nam sẽ tiến mạnh trong nền công nghiệp bán dẫn
Nguyễn Đăng |
Thị trường nền công nghiệp bán dẫn thế giới có giá trị lên đến hàng trăm tỉ USD và Việt Nam đang tiến bước mạnh mẽ, để nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng toàn cầu.