Cà Mau đề nghị triển khai ngay vốn cho các doanh nghiệp thủy sản

NHẬT HỒ |

Để phục hồi kinh tế, nhất là các doanh nghiệp thu mua chế biến thủy sản, không để tình trạng tôm nuôi không đầu ra, tư thương ép giá thời hậu COVID-19, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đề nghị triển khai ngay nguồn vốn để các doanh nghiệp hoạt động.

Sáng 23.4, UBND tỉnh phát hành công văn chỉ đạo Sở Công Thương; Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh về việc cho vay vốn để thu mua nguyên liệu tạm trữ của doanh nghiệp.

Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Cà Mau khẩn trương rà soát các cơ chế, chính sách hỗ trợ của Trung ương về tín dụng, đặc biệt là cho vay mới hoặc tăng hạn mức cho vay đối với các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, nhằm khôi phục, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh khẩn trương thực hiện việc cho vay đối với các doanh nghiệp. Trong đó, tập trung ưu tiên cho các doanh nghiệp thu mua nguyên liệu thủy sản tạm trữ, nhằm tiêu thụ nguồn nguyên liệu nuôi trồng, đánh bắt của người dân và giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, góp phần ổn định kinh tế xã hội của tỉnh.

Được biết, hiện lượng hàng tồn kho và lưu kho của các doanh nghiệp chế biến hiện khoảng 17.000 tấn (trong đó lưu kho khoảng 6.000 tấn), chiếm khoảng 70-75% sức chứa của các kho trên địa bàn tỉnh, tổng giá trị hàng hóa ước tính 147 triệu USD.

Các hệ thống ngân hàng thương mại cũng chỉ mới bước đầu thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Theo phản ảnh của các doanh nghiệp chế biến thủy sản hiện họ rất cần nguồn vốn để tập trung thu mua nguyên liệu, mở rộng kho lưu trữ để chờ dịch bệnh giảm để xuất khẩu trở lại.

NHẬT HỒ
TIN LIÊN QUAN

0h ngày mai sẽ mở tờ khai hải quan cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo nếp

Cường Ngô |

Tổng cục Hải quan cho biết đã thiết lập trên Hệ thống VNACCS/VCIS để các doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký tờ khai hải quan xuất khẩu các lô hàng nếp (bao gồm thóc nếp, gạo nếp, tấm nếp) từ 0h00 ngày 23.4.

Dự án hạ tầng tăng tốc, gỡ khó cho thị trường xuất khẩu

Nhóm Phóng viên |

Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng giao thông ngay trong mùa dịch COVID-19, nhiều địa phương cũng sẵn sàng các phương án tái hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tìm hướng tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu...

Cà Mau: Đảm bảo sản xuất, không cắt giảm công nhân trong dịch COVID-19

NHẬT HỒ |

Công nhân các nhà máy chế biến thủy sản vẫn đi làm việc bình thường. Các nhà máy chế biến thủy sản đảm bảo sản xuất, không cắt giảm công nhân trong đại dịch COVID-19.

Lương thực, thực phẩm dư để ứng phó với dịch COVID-19 và xuất khẩu

Khánh Vũ (thực hiện) |

Ngành nông nghiệp khẳng định nguồn cung lương thực, thực phẩm dư thừa để người dân phòng chống dịch bệnh COVID-19 lâu dài và còn dư để xuất khẩu.

Phó Thủ tướng: Các Bộ cần nghiêm túc rút kinh nghiệm vụ xuất khẩu gạo

Vương Trần |

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng lưu ý các Bộ Công Thương, Bộ Tài chính cần nghiêm túc rút kinh nghiệm liên quan tới vụ xuất khẩu gạo.

Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đề nghị truy trách nhiệm trong vụ xuất khẩu gạo

Ái Vân |

Báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 21.4, Uỷ Ban kinh tế Quốc hội cho rằng quá trình thực thi điều hành xuất khẩu gạo tồn tại nhiều bất cập, gây khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp, nông dân.

Hai ngày học trở lại, 99% học sinh cuối cấp ở Cà Mau đến lớp

NHẬT HỒ |

Sau 2 ngày trở lại trường, tỷ lệ bình quân học sinh 2 khối lớp đi học đạt hơn 99%. Các trường hợp vắng do bệnh thông thường, bận việc gia đình; một số trường hợp vắng do đi làm ăn xa chưa về kịp về. 

Xuất khẩu 400.000 tấn gạo: Bộ NNPTNT khẳng định dư gạo để xuất khẩu

Khánh Vũ (thực hiện) |

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) khẳng định, với 43,5 triệu tấn thóc sản xuất trong năm 2020, ngoài phục vụ tiêu dùng, dự trữ trong nước, vẫn còn dư để xuất khẩu.

Bộ Công Thương “phản pháo” ý kiến Bộ tài Chính về xuất khẩu gạo

Khánh Vũ |

Trước ý kiến khá gay gắt của Bộ Tài chính về việc Bộ Công Thương không tiếp thu ý kiến đề xuất của bộ này về xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc số 2806/BCT-XNK gửi Thủ tướng Chính phủ "phản bác" lại.

Ngày đầu tiên học sinh tỉnh Thái Bình, Cà Mau trở lại trường: Linh hoạt xây dựng kế hoạch học bù

Đặng Chung - Nhật Hồ |

Ngày 20.4, hơn 100.000 học sinh ở hai tỉnh Cà Mau và Thái Bình đã trở lại trường sau thời gian nghỉ dài phòng dịch COVID-19. Để đảm bảo an toàn cho học sinh, các địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng khuyến cáo các trường phải linh hoạt xây dựng kế hoạch giảng dạy, để phù hợp với tình hình vừa dạy học, vừa chống dịch.

Cà Mau: Vắng gần 300 học sinh trong ngày đầu trở lại trường

Nhật Hồ |

Tất cả học sinh lớp 9 và lớp 12 tại Cà Mau được đến trường sau thời gian nghỉ rất dài do dịch COVID-19. Tâm trạng các em vừa mừng vừa lo, bởi thời gian thi tốt nghiệp gần kề, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và rất lâu rồi mới trở lại trường, lớp.

0h ngày mai sẽ mở tờ khai hải quan cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo nếp

Cường Ngô |

Tổng cục Hải quan cho biết đã thiết lập trên Hệ thống VNACCS/VCIS để các doanh nghiệp thực hiện việc đăng ký tờ khai hải quan xuất khẩu các lô hàng nếp (bao gồm thóc nếp, gạo nếp, tấm nếp) từ 0h00 ngày 23.4.

Dự án hạ tầng tăng tốc, gỡ khó cho thị trường xuất khẩu

Nhóm Phóng viên |

Cùng với việc đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng giao thông ngay trong mùa dịch COVID-19, nhiều địa phương cũng sẵn sàng các phương án tái hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tìm hướng tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu...

Cà Mau: Đảm bảo sản xuất, không cắt giảm công nhân trong dịch COVID-19

NHẬT HỒ |

Công nhân các nhà máy chế biến thủy sản vẫn đi làm việc bình thường. Các nhà máy chế biến thủy sản đảm bảo sản xuất, không cắt giảm công nhân trong đại dịch COVID-19.

Lương thực, thực phẩm dư để ứng phó với dịch COVID-19 và xuất khẩu

Khánh Vũ (thực hiện) |

Ngành nông nghiệp khẳng định nguồn cung lương thực, thực phẩm dư thừa để người dân phòng chống dịch bệnh COVID-19 lâu dài và còn dư để xuất khẩu.

Phó Thủ tướng: Các Bộ cần nghiêm túc rút kinh nghiệm vụ xuất khẩu gạo

Vương Trần |

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng lưu ý các Bộ Công Thương, Bộ Tài chính cần nghiêm túc rút kinh nghiệm liên quan tới vụ xuất khẩu gạo.

Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đề nghị truy trách nhiệm trong vụ xuất khẩu gạo

Ái Vân |

Báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ngày 21.4, Uỷ Ban kinh tế Quốc hội cho rằng quá trình thực thi điều hành xuất khẩu gạo tồn tại nhiều bất cập, gây khó khăn, thiệt hại cho doanh nghiệp, nông dân.

Hai ngày học trở lại, 99% học sinh cuối cấp ở Cà Mau đến lớp

NHẬT HỒ |

Sau 2 ngày trở lại trường, tỷ lệ bình quân học sinh 2 khối lớp đi học đạt hơn 99%. Các trường hợp vắng do bệnh thông thường, bận việc gia đình; một số trường hợp vắng do đi làm ăn xa chưa về kịp về. 

Xuất khẩu 400.000 tấn gạo: Bộ NNPTNT khẳng định dư gạo để xuất khẩu

Khánh Vũ (thực hiện) |

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) khẳng định, với 43,5 triệu tấn thóc sản xuất trong năm 2020, ngoài phục vụ tiêu dùng, dự trữ trong nước, vẫn còn dư để xuất khẩu.

Bộ Công Thương “phản pháo” ý kiến Bộ tài Chính về xuất khẩu gạo

Khánh Vũ |

Trước ý kiến khá gay gắt của Bộ Tài chính về việc Bộ Công Thương không tiếp thu ý kiến đề xuất của bộ này về xuất khẩu gạo, Bộ Công Thương vừa có văn bản hỏa tốc số 2806/BCT-XNK gửi Thủ tướng Chính phủ "phản bác" lại.

Ngày đầu tiên học sinh tỉnh Thái Bình, Cà Mau trở lại trường: Linh hoạt xây dựng kế hoạch học bù

Đặng Chung - Nhật Hồ |

Ngày 20.4, hơn 100.000 học sinh ở hai tỉnh Cà Mau và Thái Bình đã trở lại trường sau thời gian nghỉ dài phòng dịch COVID-19. Để đảm bảo an toàn cho học sinh, các địa phương đã đưa ra nhiều giải pháp. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng khuyến cáo các trường phải linh hoạt xây dựng kế hoạch giảng dạy, để phù hợp với tình hình vừa dạy học, vừa chống dịch.

Cà Mau: Vắng gần 300 học sinh trong ngày đầu trở lại trường

Nhật Hồ |

Tất cả học sinh lớp 9 và lớp 12 tại Cà Mau được đến trường sau thời gian nghỉ rất dài do dịch COVID-19. Tâm trạng các em vừa mừng vừa lo, bởi thời gian thi tốt nghiệp gần kề, dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và rất lâu rồi mới trở lại trường, lớp.