Cần Thơ: Vì sao phải xét nghiệm đi xét nghiệm lại nhiều lần?

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Người dân thắc mắc: “Vì sao trong một khu vực, cứ tổ chức xét nghiệm đi xét nghiệm lại nhiều lần; dù trước đó, đã cho kết quả âm tính”. Vậy, công tác xét nghiệm có thực sự cần thiết, và có tầm tầm quan trọng như thế nào trong phòng chống dịch COVID-19 hiện nay? Theo ngành y tế TP Cần Thơ, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát.

Theo đánh của các cơ quan y tế, hiện nay, có 2 cách cơ bản dể phát hiện ra F0. Thứ nhất là chờ người dân đến khai báo, khi xuất hiện những triệu chứng hoặc các yếu tố dịch tễ liên quan đến COVID-19. Nhưng cách này rất bị động, vì nó lệ thuộc vào ý thức của người dân.
Theo đánh giá của các cơ quan y tế, hiện nay, có 2 cách cơ bản để phát hiện ra F0. Thứ nhất là chờ người dân đến khai báo, khi xuất hiện những triệu chứng hoặc các yếu tố dịch tễ liên quan đến COVID-19. Nhưng cách này rất bị động, vì nó lệ thuộc vào ý thức của người dân.
Cách thứ hai là xét nghiệm sàng lọc. Đây là giải pháp chủ động để kịp thời phát hiện, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh. Do vậy, xét nghiệm sàng lọc luôn được xem là giải pháp then chốt, tiên quyết trong công tác phòng chống dịch.
Cách thứ hai là xét nghiệm sàng lọc. Đây là giải pháp chủ động để kịp thời phát hiện, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng, ngăn chặn đà lây lan của dịch bệnh. Do vậy, xét nghiệm sàng lọc luôn được xem là giải pháp then chốt, tiên quyết trong công tác phòng chống dịch.
So với những ngày đầu khi dịch mới bùng phát, đến nay, công tác xét nghiệm tại các địa phương đã dần khắc phục được những hạn chế, hướng đến đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là người dân được xét nghiệm tại nhà, tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, so với khi tập trung tại những nơi đông người.
So với những ngày đầu khi dịch mới bùng phát, đến nay, công tác xét nghiệm tại các địa phương đã dần khắc phục được những hạn chế, hướng đến đạt hiệu quả cao nhất. Đặc biệt là người dân được xét nghiệm tại nhà, tránh nguy cơ lây nhiễm chéo, so với khi tập trung tại những nơi đông người.
Ghi nhận tại thành phố Cần Thơ, địa phương này hiện đang triển khai chiến dịch xét nghiệm cộng đồng trọng điểm trên địa bàn từ ngày 20.9-24.9, trong đó, chia làm 2 đợt (đợt 1: từ ngày 20-22.9; đợt 2: ngày 23.24/9). Chỉ tính riêng 5 quận “vùng đỏ” (gồm Ninh Kiều, Cái Răng, Thốt Nốt, Bình Thủy, Ô Môn) sẽ lấy mẫu xét nghiệm PT-PCR cho 819.742 người dân với 222.710 hộ.
Ghi nhận tại thành phố Cần Thơ, địa phương này hiện đang triển khai chiến dịch xét nghiệm cộng đồng trọng điểm trên địa bàn từ ngày 20-24.9, trong đó, chia làm 2 đợt (đợt 1: từ ngày 20-22.9; đợt 2: ngày 23-24.9). Chỉ tính riêng 5 quận “vùng đỏ” (gồm Ninh Kiều, Cái Răng, Thốt Nốt, Bình Thủy, Ô Môn) sẽ lấy mẫu xét nghiệm PT-PCR cho 819.742 người dân với 222.710 hộ.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm ,trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ chỗ thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã bóc tách ra khỏi cộng đồng tới 3.000 F0, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm ,trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ chỗ thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã bóc tách ra khỏi cộng đồng tới 3.000 F0, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Ông Phạm Phú Trường Giang, Phó Giám đốc, phụ trách Sở Y tế TP.Cần Thơ cho biết, việc xét nghiệm sàng lọc, trọng điểm, trọng tâm đang mang lại hiệu quả rất cao. Từ lúc thành phố chỉ có khoảng 1.000 ca F0; nhưng qua xét nghiệm đã sàng lọc tới 3.000 F0 trong cộng đồng, và đến nay, số F0 trong cộng đồng đang có xu hướng giảm.
Theo ông Giang, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát. Do vậy, Cần Thơ đã dành rất nhiều nguồn lực để đầu tư cho việc xét nghiệm. Nếu trong đầu tháng 7, toàn thành phố chỉ có 3 cơ sở đủ năng lực xét nghiệm khẳng định PCR với công suất khoảng 1.900 mẫu/ngày; thì nay đã tăng lên 10 cơ sở với công suất 7.800 mẫu ngày.
Theo ông Giang, điều quan trọng nhất hiện nay là công tác xét nghiệm phải “thần tốc”, phải nhanh hơn tốc độ lây lan của virus, thì mới ngăn chặn được dịch bùng phát. Do vậy, Cần Thơ đã dành rất nhiều nguồn lực để đầu tư cho việc xét nghiệm. Trong đầu tháng 7, toàn thành phố chỉ có 3 cơ sở đủ năng lực xét nghiệm khẳng định PCR với công suất khoảng 1.900 mẫu/ngày; thì nay đã tăng lên 10 cơ sở với công suất 7.800 mẫu ngày.
“Đặc biệt, trước đây, việc trả mẫu thường rất trễ (sau 24h), có khi lên tới 48h hoặc 72h mới có kết quả. Nhưng hiện tại, nhờ vào việc đầu tư các nguồn lực, cũng như trang thiết bị; công tác trả mẫu của thành phố luôn đảm bảo trong 24h. Đối với những mẫu gấp, thì có thể trả kết quả trong 12h; đảm bảo yêu cầu cho chiến dịch xét nghiệm thần tốc”, ông Giang nói.
“Đặc biệt, trước đây, việc trả mẫu thường rất trễ (sau 24h), có khi lên tới 48h hoặc 72h mới có kết quả. Nhưng hiện tại, nhờ vào việc đầu tư các nguồn lực, cũng như trang thiết bị; công tác trả mẫu của thành phố luôn đảm bảo trong 24h. Đối với những mẫu gấp, thì có thể trả kết quả trong 12h; đảm bảo yêu cầu cho chiến dịch xét nghiệm thần tốc”, ông Giang nói.
Ông Giang giải thích thêm: “Hiện nay, biến chủng Delta lây lan rất nhanh, và rất mạnh, với thời gian ủ bệnh rất dài. Qua ghi nhận thực tế, nếu 1 hộ gia đình mà có 1 người F0, thì trong vòng 24h-72h, các thành viên trong gia đình này sẽ thành F0. Chính vì vậy, thành phố phải thường xuyên xét nghiệm sàng lọc để tầm soát, nhằm từng bước loại bỏ triệt để F0 ra khỏi cộng đồng”.
Ông Giang giải thích thêm, hiện nay, biến chủng Delta lây lan rất nhanh, và rất mạnh, với thời gian ủ bệnh rất dài. Qua ghi nhận thực tế, nếu 1 hộ gia đình mà có 1 người F0, thì trong vòng 24h-72h, các thành viên trong gia đình này sẽ thành F0. Chính vì vậy, thành phố phải thường xuyên xét nghiệm sàng lọc để tầm soát, nhằm từng bước loại bỏ triệt để F0 ra khỏi cộng đồng.
TRẦN LƯU - TẠ QUANG
TIN LIÊN QUAN

Cần Thơ lên phương án phòng dịch COVID-19 sau ngày 25.9

Minh Ánh - Trần Lưu |

Sau hơn 2 tháng giãn cách xã hội, lần đầu tiên, Sở Y tế TP Cần Thơ đề xuất các chợ đầu mối, chợ bán lẻ đảm bảo công tác phòng, chống dịch được hoạt động; nhưng phải đảm bảo các phương án phòng chống dịch, và hạn chế khách hàng vào cùng một thời điểm…

Trạm xét nghiệm COVID-19 lấy mẫu tận xe đầu tiên tại Việt Nam

KHÁNH LINH |

Bệnh viện FV (TPHCM) vừa triển khai Trạm xét nghiệm COVID-19 tận xe theo mô hình Drive-Thru bằng kỹ thuật RT-PCR đầu tiên tại Việt Nam.

Cần Thơ sẽ không cấp “thẻ xanh” cho người đã tiêm vaccine

TRẦN LƯU - TẠ QUANG |

Lãnh đạo Cần Thơ cho biết, thành phố sẽ không triển khai cấp “thẻ xanh” cho những người đã tiêm vaccine mà thay vào đó là sử dụng ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”. Nhưng việc này chỉ mới áp dụng đối với cán bộ công chức…

3.700 cột điện bị gãy đổ và bữa cơm "cheo leo" giữa lưng trời

Cường Ngô |

Gần 3.000 cán bộ công nhân ngành điện đã cùng chung sức đồng lòng, nỗ lực từng giờ, từng phút để khẩn trương cấp điện trở lại cho Quảng Ninh.

Đánh người đấu giá đất ngay trụ sở UBND thị trấn ở Bình Định

Hoài Phương |

Công an huyện Phù Cát (Bình Định) đang vào cuộc làm rõ vụ đánh người tham gia đấu giá đất xảy ra tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.

Quảng Nam sẽ xây nhà mới cho cả làng bị họa sạt lở đe dọa

Hoàng Bin |

Quảng Nam sẽ bố trí tái định cư trước Tết cho cả ngôi làng phải di dời khẩn cấp do vết nứt lớn trên đồi cao đe dọa.

Công an xuất hiện tại công ty trúng nhiều gói thầu

HOÀI THANH |

Lực lượng Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã có mặt tại trụ sở Công ty TNHH xây dựng và thương mại Tập đoàn Việt Anh.

NSND Thế Hiển đã tỉnh lại, nói chuyện được sau cơn nguy kịch

ĐÔNG DU |

Trao đổi với Báo Lao Động, nhà thơ Lê Minh Quốc - đồng nghiệp của NSND Thế Hiển - nói sức khỏe của NSND Thế Hiển đã tiến triển tốt hơn sau cơn nguy kịch.