Cuộc sống của những đứa trẻ "không bao giờ lớn"

Thạch Thảo |

Mỗi sáng, từng căn nhà nhỏ xinh ấy lại ngập tràn tiếng gọi của các “mẹ”: “Dậy đi nào mấy đứa ơi”, “Dậy ăn sáng nào, đánh răng rửa mặt còn đi học”, “Đăng ơi, Dung ơi, … dậy thôi".

Xuất phát từ nguyện vọng của ông George Mizo – cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến 4 năm ở Việt Nam, Làng Hữu nghị được thành lập và trở thành ngôi nhà chung giúp các em nhỏ phải chịu ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam sinh sống và học tập.
Xuất phát từ nguyện vọng của ông George Mizo – cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến 4 năm ở Việt Nam, Làng Hữu nghị (huyện Hoài Đức, Hà Nội) được thành lập và trở thành ngôi nhà chung giúp các em nhỏ chịu ảnh hưởng bởi chất độc da cam sinh sống và học tập.
Những năm gần đây, khi số lượng trẻ tự kỷ ngày một tăng, Làng Hữu nghị đã mở rộng các đối tượng tiếp nhận nhằm đáp ứng nhu cầu của các bậc cha mẹ.
Những năm gần đây, khi số lượng trẻ tự kỷ ngày một tăng, Làng Hữu Nghị đã mở rộng các đối tượng tiếp nhận, nhằm đáp ứng nhu cầu của các bậc cha mẹ.
Hơn 100 thành viên của Làng bao gồm: trẻ mắc chứng tự kỷ, trẻ khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam,… được chia ra làm nhiều lớp học tùy theo trình độ nhận thức của các em. Trong một lớp học có những em chỉ 6-7 tuổi, cũng có các em đã 24-25 tuổi. Thế nhưng chúng vẫn vui đùa với nhau hồn nhiên như những đứa trẻ khác.
Hơn 100 thành viên của Làng bao gồm: trẻ mắc chứng tự kỷ, trẻ khuyết tật, bị ảnh hưởng bởi chất độc da cam,… được chia ra làm nhiều lớp học tùy theo trình độ nhận thức của các em. Trong một lớp học có những em chỉ 6-7 tuổi, cũng có các em đã 24-25 tuổi. Thế nhưng chúng vẫn vui đùa với nhau hồn nhiên như những đứa trẻ khác.
Các lớp học văn hóa dạy các em tập viết chữ, đánh vần, vẽ tranh… Các em lớn hơn một chút, khéo hơn một chút thì được các cô giáo dạy nghề làm hoa, may vá, học vi tính…
Các lớp học văn hóa dạy các em tập viết chữ, đánh vần, vẽ tranh… Các em lớn hơn một chút, khéo hơn một chút thì được các cô giáo dạy nghề làm hoa, may vá, học vi tính…
Còn đối với những bạn thuộc lớp đặc biệt – phần lớn là những trẻ mắc chứng tự kỷ, rối loạn hành động, các em được dạy thực hiện những việc đơn giản nhất phục vụ cho cuộc sống của chính mình: tự uống nước, quét nhà, rửa tay, tắm gội…
Còn đối với những bạn thuộc lớp đặc biệt – phần lớn là trẻ mắc chứng tự kỷ, rối loạn hành động, các em được dạy thực hiện những việc đơn giản nhất phục vụ cho cuộc sống của chính mình: Tự uống nước, quét nhà, rửa tay, tắm gội…
Không chỉ có các lớp học, tại đây Làng Hữu nghị còn xây dựng lên khu nhà nội trú cho hơn 100 học sinh. Khu nội trú được các em gọi với cái tên quen thuộc: “nhà”.
Không chỉ có các lớp học, tại Làng Hữu nghị còn xây dựng khu nhà nội trú cho hơn 100 học sinh. Khu nội trú được các em gọi với cái tên quen thuộc: “Nhà”.
Lịch lên lớp đều đặn mỗi ngày: cứ 7h30’ vào học, 10h tan. Mỗi sáng, từng căn nhà nhỏ xinh ấy lại ngập tràn tiếng gọi của các “mẹ”: “Dậy đi nào mấy đứa ơi”, “Dậy ăn sáng nào, đánh răng rửa mặt còn đi học”, “Đăng ơi, Dung ơi, … dậy
Lịch lên lớp đều đặn mỗi ngày: Cứ 7h30 vào học, 10h tan. Mỗi sáng, từng căn nhà nhỏ xinh ấy lại ngập tràn tiếng gọi của các “mẹ”: “Dậy đi nào mấy đứa ơi”, “Dậy ăn sáng nào, đánh răng rửa mặt còn đi học”, “Đăng ơi, Dung ơi, … dậy".
Tự kỷ không phải là một căn bệnh. Nguyên nhân của tự kỷ từ một số thay đổi về gen hiếm gặp, hoặc đột biến có liên quan tới triệu chứng này.
Tự kỷ không phải là một căn bệnh. Nguyên nhân của tự kỷ từ một số thay đổi về gen hiếm gặp, hoặc đột biến có liên quan tới triệu chứng này.
Nhận thức được điều này, các giáo viên tại ngôi trường đặc biệt này đang có những biện pháp nhằm mục đích can thiệp trực tiếp tới nhận thức của những đứa trẻ ấy.
Nhận thức được điều này, các giáo viên tại "ngôi trường đặc biệt" đang có những biện pháp nhằm can thiệp trực tiếp tới nhận thức của những đứa trẻ ấy.
Theo chị Thảo – giáo viên của lớp Đặc biệt I: “Hội chứng tự kỷ và rối loạn phổ tự kỷ hiện nay không hiếm gặp. Tuy nhiên nhận thức của xã hội nói chung và của các bậc cha mẹ về vấn đề này là chưa nhiều. Đây cũng là một khó khăn đối với những giáo viên như chúng tôi. Tài liệu và phương pháp trong nước cũng không phong phú vì thế Làng luôn luôn mở rộng để kết hợp cùng các chuyên gia của nước ngoài để chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm phương pháp mới”.
Theo chị Thảo – giáo viên của lớp Đặc biệt I: “Hội chứng tự kỷ và rối loạn phổ tự kỷ hiện nay không hiếm gặp. Tuy nhiên nhận thức của xã hội nói chung và của các bậc cha mẹ về vấn đề này là chưa nhiều. Đây cũng là một khó khăn đối với những giáo viên như chúng tôi. Tài liệu và phương pháp trong nước cũng không phong phú, vì thế Làng luôn luôn mở rộng kết hợp cùng các chuyên gia của nước ngoài để chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm phương pháp mới”.
Mỗi cá nhân tự kỷ là duy nhất, không ai giống ai. Nhiều người mắc hội chứng phổ tự kỷ có những khả năng đặc biệt về âm nhạc, thị giác, khả năng học tập.
Mỗi cá nhân tự kỷ là duy nhất, không ai giống ai. Nhiều người mắc hội chứng phổ tự kỷ có những khả năng đặc biệt về âm nhạc, thị giác, khả năng học tập.
Các nghiên cứu hiện nay đã chứng minh việc can thiệp giáo dục sớm dẫn đến những kết quả tốt cho trẻ và gia đình. Can thiệp sớm có thể bao gồm việc dạy trẻ nhận biết những gì đang xảy ra trong môi trường xung quanh, biết chú ý, biết bắt chước hành vi, dần dần cải thiện những kỹ năng giao tiếp của trẻ. Tuỳ theo nhu cầu của trẻ, sự can thiệp sớm có thể bao gồm trị liệu ngôn ngữ, vật lý và hướng nghiệp.
Các nghiên cứu hiện nay đã chứng minh việc can thiệp giáo dục sớm dẫn đến những kết quả tốt cho trẻ và gia đình. Can thiệp sớm có thể bao gồm việc dạy trẻ nhận biết những gì đang xảy ra trong môi trường xung quanh, biết chú ý, biết bắt chước hành vi, dần dần cải thiện những kỹ năng giao tiếp của trẻ. Tuỳ theo nhu cầu của trẻ, sự can thiệp sớm có thể bao gồm trị liệu ngôn ngữ, vật lý và hướng nghiệp.
Thạch Thảo
TIN LIÊN QUAN

Thông cảm hay kỷ luật giáo viên dùng dây cột trẻ tự kỷ vào cửa sổ?

Bích Hà |

Nếu mỗi người đặt mình vào hoàn cảnh của hai cô, cùng lúc phải quản lý và chăm sóc vài chục đứa trẻ bình thường và kèm thêm cháu bé bị rối loạn cảm xúc, chúng ta sẽ làm gì? Cô giáo có đáng được cảm thông?

Hàng trăm trẻ tự kỷ hào hứng tham gia ngày hội nhận thức về tự kỷ lần thứ 3

Văn Thắng - Hà Phương |

Ngày 1.4, Bộ LĐTB&XH đã phối hợp với các tổ chức xã hội để tổ chức chương trình "Ngày Việt Nam nhận thức về tự kỷ lần thứ 3 năm 2018” tại tỉnh Bắc Ninh. Ngày hội năm nay thu hút gần 1.000 phụ huynh và hơn 400 trẻ bị mắc chứng tự kỷ đến từ các trường, trung tâm đang can thiệp cho trẻ tự kỷ trên khắp cả nước.

“Người tự kỷ - vấn đề xã hội lớn còn chưa được quan tâm”

Lan Trần thực hiện |

Mới đây, NXB Kim Đồng cho ra mắt bạn đọc bộ sách “Đi cùng ánh sáng” viết về nuôi con tự kỷ của một gia đình ở Nhật Bản của tác giả nổi tiếng Keiko Tobe. 5 tập đầu của bộ sách được phát hành với số lượng 1 vạn bản, và đến nay, NXB đã cho phát hành trọn bộ (15 tập).

Dự báo thời điểm bão Trà Mi đạt cường độ cực đại giật cấp 15

AN AN |

Dự báo bão Trà Mi sẽ đạt cường độ cực đại khoảng cấp 12, giật cấp 15 khi tiến đến vùng biển quần đảo Hoàng Sa trong ngày 26.10.

Giờ thứ 9: Đứa con bất hạnh - Phần 1

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Bé gái trong câu chuyện ngày hôm nay phải ở với bố dượng của mình sau khi mẹ đẻ ly hôn. Đứa bé sẽ lớn lên như thế nào và có cuộc sống ra sao?

Diễn biến mới vụ hóa đơn nước cao bất thường ở Thái Bình

TRUNG DU |

Thái Bình - Trước hàng loạt hành động khó hiểu từ phía Công ty CP Nước sạch Thái Bình, khách hàng cho biết sẽ tiếp tục kiến nghị đến các cơ quan chức năng.

Phụ huynh cho con đi học trở lại sau khi nhà trường nhận sai

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Sau 2 ngày cho con nghỉ học để làm rõ thông tin nhà trường dùng sữa hết hạn cho học sinh uống, ngày 23.10, các phụ huynh đã cho con đi học trở lại.

Biển Đông vẫn là điểm nóng với các tranh chấp lãnh thổ

Ngọc Vân |

Biển Đông vẫn là điểm nóng với các vấn đề tranh chấp lãnh thổ và khác biệt về yêu sách biển, cùng với tình hình quân sự hoá tại khu vực.

Thông cảm hay kỷ luật giáo viên dùng dây cột trẻ tự kỷ vào cửa sổ?

Bích Hà |

Nếu mỗi người đặt mình vào hoàn cảnh của hai cô, cùng lúc phải quản lý và chăm sóc vài chục đứa trẻ bình thường và kèm thêm cháu bé bị rối loạn cảm xúc, chúng ta sẽ làm gì? Cô giáo có đáng được cảm thông?

Hàng trăm trẻ tự kỷ hào hứng tham gia ngày hội nhận thức về tự kỷ lần thứ 3

Văn Thắng - Hà Phương |

Ngày 1.4, Bộ LĐTB&XH đã phối hợp với các tổ chức xã hội để tổ chức chương trình "Ngày Việt Nam nhận thức về tự kỷ lần thứ 3 năm 2018” tại tỉnh Bắc Ninh. Ngày hội năm nay thu hút gần 1.000 phụ huynh và hơn 400 trẻ bị mắc chứng tự kỷ đến từ các trường, trung tâm đang can thiệp cho trẻ tự kỷ trên khắp cả nước.

“Người tự kỷ - vấn đề xã hội lớn còn chưa được quan tâm”

Lan Trần thực hiện |

Mới đây, NXB Kim Đồng cho ra mắt bạn đọc bộ sách “Đi cùng ánh sáng” viết về nuôi con tự kỷ của một gia đình ở Nhật Bản của tác giả nổi tiếng Keiko Tobe. 5 tập đầu của bộ sách được phát hành với số lượng 1 vạn bản, và đến nay, NXB đã cho phát hành trọn bộ (15 tập).