Người lao động chật vật dưới nắng nóng "như thiêu như đốt"

Hà An - Minh Hà |

Hà Nội - Thời tiết gần đây nắng nóng gay gắt, có lúc lên tới 39 độ C, khiến cuộc sống sinh hoạt, công việc của nhiều người dân bị ảnh hưởng, nhất là những người lao động.
Hà Nội gần đây nắng nóng cực điểm, thậm chí có nơi lên đến 39 độ. Người dân rất khó chịu khi phải di chuyển trong thời tiết nắng nóng dù đã mặc áo chống nắng, che kín chân tay.
Hà Nội gần đây nắng nóng cực điểm, thậm chí có nơi lên đến 39 độ. Người dân rất khó chịu khi phải di chuyển trong thời tiết nắng nóng dù đã mặc áo chống nắng, che kín chân tay.
Nhiều người lựa chọn những bóng râm để “trốn” nắng khi chờ tín hiệu đèn giao thông, hoặc dừng lại nghe điện thoại.
Nhiều người lựa chọn những bóng râm để “trốn” nắng khi chờ tín hiệu đèn giao thông, hoặc dừng lại nghe điện thoại.
Những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm, bà Nguyễn Thị Thạch (59 tuổi) công nhân môi trường ở quận Cầu Giấy phải mang theo chai nước đi làm để giải khát. Bà Thạch cho biết, nắng nóng khiến sức khỏe bà giảm sút, sụt mất 2kg. “Công việc của chúng tôi vốn vất vả, những ngày nhiệt độ cao, cộng thêm việc rác thải ùn ứ phải làm việc nhiều hơn khiến tôi không còn một chút sức lực nào nữa. Nhưng vì cuộc sống mưu sinh tôi vẫn phải cố!“, bà  Thạch chia sẻ.
Những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm, bà Nguyễn Thị Thạch (59 tuổi) công nhân môi trường ở quận Cầu Giấy phải mang theo chai nước đi làm để giải khát. Bà Thạch cho biết, nắng nóng khiến sức khỏe bà giảm sút, sụt mất 2kg. “Công việc của chúng tôi vốn vất vả, những ngày nhiệt độ cao, cộng thêm việc rác thải ùn ứ phải làm việc nhiều hơn khiến tôi không còn một chút sức lực nào nữa. Nhưng vì cuộc sống mưu sinh tôi vẫn phải cố!“, bà Thạch chia sẻ.
Bà Trần Thị Thắm (101 tuổi) sinh sống tại xóm trọ của người lao động nghèo tại phường Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) đã hơn 20 năm. Mặc dù đã quen với cảnh sống tạm bợ ở đây nhưng cứ đến mùa hè lại khiến bà mệt mỏi. Trong phòng, bà Thắm đã đã bật 2 cái quạt nhưng vẫn không có tác dụng khi nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ ngoài trời. “Nóng quá tôi không tài nào ngủ được,  chỉ còn cách ngồi xủm luôn trong chậu nước để giải nhiệt. Tôi đi bán tăm ở chợ Đồng Xuân ngày kiếm được dăm, bảy chục chỉ đủ ăn qua ngày không còn cách nào khác phải sống an phận ở đây”, bà Thắm cho hay.
Bà Trần Thị Thắm (101 tuổi) sinh sống tại xóm trọ của người lao động nghèo tại phường Phúc Xá (Ba Đình, Hà Nội) đã hơn 20 năm. Mặc dù đã quen với cảnh sống tạm bợ ở đây nhưng cứ đến mùa hè lại khiến bà mệt mỏi. Trong phòng, bà Thắm đã đã bật 2 cái quạt nhưng vẫn không có tác dụng khi nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ ngoài trời. “Nóng quá tôi không tài nào ngủ được, chỉ còn cách ngồi luôn trong chậu nước để giải nhiệt. Tôi đi bán tăm ở chợ Đồng Xuân ngày kiếm được dăm, bảy chục chỉ đủ ăn qua ngày không còn cách nào khác phải sống an phận ở đây”, bà Thắm cho hay.
Hết khách, anh Lã Quang Lâm (40 tuổi, quê Hà Nam) ngồi dưới gầm cầu vượt Mai Dịch để tránh nắng.  “Nắng nóng thế này tôi không dám về phòng trọ vì bây giờ nó như một cái lò hơi, nằm cũng không được, ngồi cũng không xong. Tôi thấy ở ngoài đường như thế này còn mát hơn nhiều!”, anh Lâm cho biết.
Hết khách, anh Lã Quang Lâm (40 tuổi, quê Hà Nam) ngồi dưới gầm cầu vượt Mai Dịch để tránh nắng. “Nắng nóng thế này tôi không dám về phòng trọ vì bây giờ nó như một cái lò hơi, nằm cũng không được, ngồi cũng không xong. Tôi thấy ở ngoài đường như thế này còn mát hơn nhiều!”, anh Lâm cho biết.
Nhiều người lao động tranh thủ nghỉ ngơi dưới chân cầu vượt vì cái nóng “như thiếu như đốt” khiến họ mất sức, mất nước,...
Nhiều người lao động tranh thủ nghỉ ngơi dưới chân cầu vượt vì cái nóng “như thiêu như đốt” khiến họ mất sức, mất nước,...
Họ tận dụng chiếc xe “kiếm cơm” của mình làm chỗ ngủ và chấp nhận nóng nực vì: “Về nhà cũng nóng, ở đây cũng nóng thì chi bằng ngủ một tí rồi dậy đi làm luôn.”
Họ tận dụng chiếc xe “kiếm cơm” của mình làm chỗ ngủ và chấp nhận nóng nực vì: “Về nhà cũng nóng, ở đây cũng nóng thì chi bằng ngủ một tí rồi dậy đi làm luôn”.
Những người tài xế công nghệ cũng tranh thủ giấc nghỉ trưa dưới chân cầu vượt giữa cái thời tiết oi bức, nóng nực này.
Những người tài xế công nghệ cũng tranh thủ giấc nghỉ trưa dưới chân cầu vượt giữa cái thời tiết oi bức, nóng nực này.
Tiết trời nắng nóng gây mất nhiều nước, người lao động phải liên tục bổ sung nước cho cơ thể kể cả khi đang đi đường.
Tiết trời nắng nóng gây mất nhiều nước, người lao động phải liên tục bổ sung nước cho cơ thể kể cả khi đang đi đường.
Để đối phó với cái nắng, nhiều người đi xe máy chuyển hẳn vào làn ô tô trên đường Phạm Hùng bất chấp nguy hiểm.
Để đối phó với cái nắng, nhiều người đi xe máy chuyển hẳn vào làn ô tô trên đường Phạm Hùng bất chấp nguy hiểm.
Những người bán trái cây phải thường xuyên tưới nước cho hoa quả của mình vì sợ trời nóng làm quả hỏng nhanh hơn.
Những người bán trái cây phải thường xuyên tưới nước cho hoa quả của mình vì sợ trời nóng làm quả hỏng nhanh hơn.
Người dân tận dụng hết cỡ những vật dụng có thể che nắng cho mình khi ra đường như áo chống nắng, ô dù,...
Người dân tận dụng hết cỡ những vật dụng có thể che nắng cho mình khi ra đường như áo chống nắng, ô dù,...
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thỷ văn quốc gia, thời tiết khu vực Hà Nội ngày 21.6, có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ cao nhất phổ biến 36-38 độ, có nơi trên 38 độ. Ngày 22.6, có nắng nóng với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ.
Theo Trung tâm dự báo khí tượng thỷ văn quốc gia, thời tiết khu vực Hà Nội ngày 21.6, có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, với nhiệt độ cao nhất phổ biến 36-38 độ, có nơi trên 38 độ. Ngày 22.6, có nắng nóng với nền nhiệt độ cao nhất phổ biến 35-37 độ.
Hà An - Minh Hà
TIN LIÊN QUAN

Cuộc sống nhà trọ của công nhân đảo lộn vì nắng nóng khắc nghiệt

LƯƠNG HẠNH |

Trong những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm, công nhân sống trong xóm trọ chật chội, bức bí vì không có trang thiết bị làm mát như điều hòa. Họ phải tìm đủ mọi cách để “sống chung” với thời tiết khắc nghiệt. 

Công nhân khốn khổ vì thang máy hỏng khi thời tiết nắng nóng cao điểm

Bảo Hân |

Hai thang máy toà nhà CT1A (khu nhà ở công nhân, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại bị dừng hoạt động khiến công nhân lao động đang thuê trọ tại toà nhà rất bức xúc. Đi làm về mệt mỏi, họ vẫn phải leo bộ, vác đồ lên tầng cao giữa trời nóng bức.

Nắng nóng "cháy da vàng mắt", trẻ em nhập viện tăng mạnh vì những bệnh nào?

AN AN - MINH HÀ |

Bác sĩ Nghiêm Thị Mai Sang, Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) cho biết số trẻ nhập viện tăng 150 - 200% trong tháng 5 và tháng 6. Đặc biệt trong những ngày nắng nóng xu hướng bệnh nhi tiếp tục gia tăng.

Những ngày này chị Nguyễn Trúc Quỳnh (Gia Lâm, Hà Nội) đang lo lắng không yên. Chị phải tạm nghỉ làm để chăm sóc con nhỏ đang nằm viện. Em bé gần 1 tuổi vẫn trong cơn sốt dai dẳng nằm trong lòng mẹ. Tình trạng sốt cao này của bé diễn ra từ vài ngày trước khi nhập viện. Trước đó bé có tiền sử khoẻ mạnh.

Thế nhưng đó không phải chỉ là câu chuyện của riêng chị Nguyễn Trúc Quỳnh mà rất nhiều gia đình có con nhỏ cũng đang thấp thỏm lo âu. Bởi thời điểm này đang trong giai đoạn nắng nóng cao điểm của mùa hè, nhiều trẻ còn mắc bệnh viêm đa cơ quan.

Đây là tình cảnh quen thuộc tại khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) trong hơn 1 tháng qua. Bác sĩ Nghiêm Thị Mai Sang, Phó Trưởng khoa cho biết số trẻ nhập viện tăng 150 - 200% trong tháng 5 và tháng 6, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp và tiêu hoá. Các bác sĩ cũng đã lý giải nguyên nhân tình trạng này.

Theo các bác sĩ nhiều trẻ viêm phổi, viêm phế quản nhập viện trong tình trạng nặng do phụ huynh nhầm lẫn với bệnh cúm vì các triệu chứng ban đầu rất giống nhau.

Tuy nhiên theo các bác sĩ bên cạnh những gia đình đưa trẻ vào viện muộn thì cũng có những phụ huynh vội vã đưa trẻ vào viện không sơ cứu đúng cách.

Các bác sĩ đặc biệt khuyến cáo phụ huynh không tự ý mua thuốc kháng sinh cho con trước khi đến viện vì xử lý ban đầu sai cách sẽ kéo dài thời gian điều trị.

Nhà bị sập, cuốn trôi do bão, lũ lụt gây ra có được hỗ trợ?

NHÓM PV |

Người dân bị ảnh hưởng bởi bão, lũ sẽ được hưởng những khoản hỗ trợ nào từ Nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành?

Nước mắt ngày chia tay chiến sĩ bộ đội tại vùng lũ Yên Bái

Trần Bùi |

Sáng 22.9, người dân Yên Bái đổ ra đường, bịn rịn tiễn đoàn Bộ đội Cụ Hồ hoàn thành nhiệm vụ hỗ trợ bà con vùng lũ.

Đại gia Đức An bị yêu cầu trả hơn 31 tỉ cho cựu siêu mẫu

Anh Tú |

Cục Thi hành án dân sự TPHCM vừa có thông báo về thi hành án gửi cho ông Nguyễn Đức An, yêu cầu thanh toán cho cựu siêu mẫu Ngọc Thúy (vợ cũ) hơn 31 tỉ đồng.

Đến Huế ngắm vẻ đẹp kỳ vĩ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á

PHÚC ĐẠT - NGUYỄN PHONG |

HUẾ - Cảnh vật nơi phá Tam Giang được ví như một kiệt tác nghệ thuật có một không hai, khiến bất kì ai cũng phải đắm say mỗi lần ghé thăm khi đến Huế.

Xét xử thuyền trưởng vụ chìm tàu du lịch làm 17 người chết

Hoàng Bin |

TAND tỉnh Quảng Nam đang xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đối với thuyền trưởng vụ chìm tàu du lịch, làm 17 người chết ở Hội An.

Cuộc sống nhà trọ của công nhân đảo lộn vì nắng nóng khắc nghiệt

LƯƠNG HẠNH |

Trong những ngày Hà Nội nắng nóng đỉnh điểm, công nhân sống trong xóm trọ chật chội, bức bí vì không có trang thiết bị làm mát như điều hòa. Họ phải tìm đủ mọi cách để “sống chung” với thời tiết khắc nghiệt. 

Công nhân khốn khổ vì thang máy hỏng khi thời tiết nắng nóng cao điểm

Bảo Hân |

Hai thang máy toà nhà CT1A (khu nhà ở công nhân, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Hà Nội) lại bị dừng hoạt động khiến công nhân lao động đang thuê trọ tại toà nhà rất bức xúc. Đi làm về mệt mỏi, họ vẫn phải leo bộ, vác đồ lên tầng cao giữa trời nóng bức.

Nắng nóng "cháy da vàng mắt", trẻ em nhập viện tăng mạnh vì những bệnh nào?

AN AN - MINH HÀ |

Bác sĩ Nghiêm Thị Mai Sang, Phó Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) cho biết số trẻ nhập viện tăng 150 - 200% trong tháng 5 và tháng 6. Đặc biệt trong những ngày nắng nóng xu hướng bệnh nhi tiếp tục gia tăng.

Những ngày này chị Nguyễn Trúc Quỳnh (Gia Lâm, Hà Nội) đang lo lắng không yên. Chị phải tạm nghỉ làm để chăm sóc con nhỏ đang nằm viện. Em bé gần 1 tuổi vẫn trong cơn sốt dai dẳng nằm trong lòng mẹ. Tình trạng sốt cao này của bé diễn ra từ vài ngày trước khi nhập viện. Trước đó bé có tiền sử khoẻ mạnh.

Thế nhưng đó không phải chỉ là câu chuyện của riêng chị Nguyễn Trúc Quỳnh mà rất nhiều gia đình có con nhỏ cũng đang thấp thỏm lo âu. Bởi thời điểm này đang trong giai đoạn nắng nóng cao điểm của mùa hè, nhiều trẻ còn mắc bệnh viêm đa cơ quan.

Đây là tình cảnh quen thuộc tại khoa Nhi, Bệnh viện Thanh Nhàn (Hà Nội) trong hơn 1 tháng qua. Bác sĩ Nghiêm Thị Mai Sang, Phó Trưởng khoa cho biết số trẻ nhập viện tăng 150 - 200% trong tháng 5 và tháng 6, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp và tiêu hoá. Các bác sĩ cũng đã lý giải nguyên nhân tình trạng này.

Theo các bác sĩ nhiều trẻ viêm phổi, viêm phế quản nhập viện trong tình trạng nặng do phụ huynh nhầm lẫn với bệnh cúm vì các triệu chứng ban đầu rất giống nhau.

Tuy nhiên theo các bác sĩ bên cạnh những gia đình đưa trẻ vào viện muộn thì cũng có những phụ huynh vội vã đưa trẻ vào viện không sơ cứu đúng cách.

Các bác sĩ đặc biệt khuyến cáo phụ huynh không tự ý mua thuốc kháng sinh cho con trước khi đến viện vì xử lý ban đầu sai cách sẽ kéo dài thời gian điều trị.