Nóng gay gắt, mặn vượt ngưỡng, tôm cua chết hàng loạt ở Kiên Giang

NGUYÊN ANH - PHONG LINH |

Nắng nóng gay gắt, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm trong ao nuôi quá cao cộng thêm độ mặn vượt ngưỡng đã làm tôm, cua ở huyện ven biển Kiên Giang chết hàng loạt.

Ghi nhận thực tế tại các hộ dân nuôi tôm, cua trên địa bàn xã Nam Thái A, huyện An Biên tình hình nắng nóng, nhiễm mặn đã làm tôm, cua thiệt hại nhiều.
Ghi nhận thực tế tại các hộ dân nuôi tôm, cua trên địa bàn xã Nam Thái A, huyện An Biên tình hình nắng nóng, nhiễm mặn đã làm tôm, cua thiệt hại nhiều.
Ông Nguyễn Văn Hồ  thả 20.000 con tôm giống trên 1,5ha, tới khoảng 50 ngày tuổi thì thấy hiện tượng tôm chết, nổi lờ đờ trên mặt, vớt lên thì đỏ mình, đen chân.
Ông Nguyễn Văn Hồ thả 20.000 con tôm giống trên 1,5ha, tới khoảng 50 ngày tuổi thì thấy hiện tượng tôm chết, nổi lờ đờ trên mặt, vớt lên thì đỏ mình, đen chân.
“Không kể năm 1015-2016 thì độ mặn năm nay thật “khủng khiếp”, mình đo thử dưới sông đã lên tới 40‰, ao nuôi đóng rong ô nhiễm, phèn nổi đầy nước”, ông Hồ ngao ngán nói.
“Không kể năm 2015-2016 thì độ mặn năm nay thật khủng khiếp. Đo thử dưới sông, độ mặn đã lên tới 40‰, phèn nổi đầy nước”, ông Hồ ngao ngán nói.
Còn hộ gia đình ông Mạc Hoàng Đâu cho hay: Nhà có 2ha nuôi tôm, cua nhưng nuôi được 1 tháng rưỡi thì bắt đầu bị chết. Nắng gắt, độ mặn cho 20‰ mà giờ tới 40‰ thì tôm, cua, cá nào chịu nổi.
Còn hộ gia đình ông Mạc Hoàng Đâu có 2ha nuôi tôm, cua, nhưng được hơn 1 tháng thì bắt đầu chết. "Nắng gắt, độ mặn cho phép tối đa 20‰ mà giờ tới 40‰ thì tôm, cua, cá nào chịu nổi", ông Đâu chia sẻ.
“Giờ thiệt hại coi như trắng vụ, mình vớt ra làm vệ sinh, làm đất lại chờ mưa để rửa mặn, xử lý rong cho sạch để thả vụ mới. Xem như thất thu mà còn phải tốn công sức, lậm luôn vốn bỏ ra”, ông Đâu thở dài.
“Giờ phải vớt ra vệ sinh, làm đất lại rồi chờ mưa để rửa mặn, xử lý rong cho sạch mới có thể thả vụ mới. Xem như vụ này thất thu trắng mà còn phải tốn công sức, lậm luôn vốn bỏ ra”, ông Đâu thở dài.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện An Biên, từ đầu năm đến nay, đã có hơn 500ha diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại. Diện tích thả tôm nuôi tập trung nhiều ở các xã Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A…  trong đó xã Nam Thái A có hơn 100 ha bị thiệt hại.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện An Biên, từ đầu năm đến nay, đã có hơn 500ha diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại. Diện tích thả tôm nuôi tập trung nhiều ở các xã Nam Yên, Nam Thái, Nam Thái A… trong đó xã Nam Thái A có hơn 100 ha bị thiệt hại.
Ông Nguyễn Văn Nhân, Trưởng ấp Thái Hòa, xã Nam Thái A cho biết: Tại ấp ghi nhận ý kiến của nhiều bà con về tình hình thiệt hại, cũng có hộ ráng thu hoạch được một ít nhưng không thấm vào đâu, cơ bản là họ lỗ vốn.  Ông Nhân chia sẻ: “Mình cũng ghi nhận ý kiến bà con là mong mỏi các hệ thống cống ở địa bàn được hoàn thiện đồng bộ để đóng mở kịp thời, ngăn mặn giữ ngọt giúp ổn định nuôi trồng, sản xuất, giảm thiệt hại”.
Ông Nguyễn Văn Nhân, Trưởng ấp Thái Hòa, xã Nam Thái A cho biết, cũng có hộ gắng thu hoạch được một ít nhưng không thấm vào đâu, cơ bản là họ lỗ vốn. Ông Nhân chia sẻ: “Ý kiến bà con là mong các hệ thống cống ở địa bàn hoàn thiện đồng bộ để đóng mở kịp thời, ngăn mặn giữ ngọt giúp ổn định nuôi trồng, sản xuất, giảm thiệt hại”.
Đến cuối tháng 3.2024, toàn huyện thả nuôi tôm được hơn 25.600ha. Hiện tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, độ mặn tăng cao, nắng nóng tiếp tục diễn ra gay gắt. Ông Trang Minh Tú, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện An Biên cho biết: Năm nay theo dự báo của tỉnh cũng như là theo khuyến cáo của ngành chuyên môn đối với huyện thì cũng rất là khó khăn, tập trung để ứng phó với tình huống độ mặn tăng cao, nắng nóng. Nắng nóng chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn làm ảnh hưởng đến tình hình nuôi tôm cua trên địa bàn.
Đến cuối tháng 3.2024, toàn huyện An Biên thả nuôi tôm được hơn 25.600ha. Hiện tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, độ mặn tăng cao, nắng nóng tiếp tục diễn ra gay gắt. Ông Trang Minh Tú, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện An Biên cho biết: Năm nay theo dự báo của tỉnh cũng như khuyến cáo của ngành chuyên môn thì rất khó khăn. Ngành nông nghiệp huyện đang tập trung để ứng phó với tình huống độ mặn tăng cao, nắng nóng. Bên cạnh đó, việc chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn cũng làm ảnh hưởng đến tình hình nuôi tôm cua trên địa bàn.
“Ngành chuyên môn cũng tăng cường kiểm soát lấy mẫu để quan trắc môi trường nước cảnh báo kịp thời cho bà con. Trước mắt thì đối với ngành chuyên môn cũng hỗ trợ cho bà con về mặt kỹ thuật để hướng dẫn bà con về cải tạo quy trình để làm sao thu hoạch kịp thời, hạn chế thiệt hại lớn. Kịp thời cải tạo và chăm sóc sức khỏe lại cho tôm để cho nó đảm bảo năng suất cũng như sản lượng”, ông Tú thông tin.
“Ngành chuyên môn cũng tăng cường kiểm soát, lấy mẫu để quan trắc môi trường nước cảnh báo kịp thời cho bà con. Trước mắt, ngành chuyên môn hỗ trợ về kỹ thuật để hướng dẫn bà con cải tạo quy trình để làm sao thu hoạch kịp thời, hạn chế thiệt hại lớn. Kịp thời cải tạo và chăm sóc sức khỏe lại cho tôm để đảm bảo năng suất cũng như sản lượng”, ông Tú thông tin.
Cán bộ Tổ Kinh tế kỹ thuật của xã nắm tình hình nuôi tôm. cua ở các hộ dân.
Tổ Kinh tế kỹ thuật của xã nắm tình hình nuôi tôm cua ở các hộ dân.
Mặt ao nuôi tôm đóng đầy rong đang chờ xử lý lại mới có thể thả tiếp vụ sau.
Mặt ao nuôi tôm đóng đầy rong đang chờ xử lý lại mới có thể thả tiếp vụ sau.
NGUYÊN ANH - PHONG LINH
TIN LIÊN QUAN

Về nơi hàng trăm ha tôm cua chết vì hạn mặn ở Kiên Giang

NGUYÊN ANH - PHONG LINH |

Kiên Giang - Hàng loạt tôm, cua chết do nhiệt độ tăng cao, độ mặn vượt ngưỡng khiến cho nhiều hộ dân ở huyện An Biên thất thu, thậm chí "lậm" cả vốn.

Nắng nóng, mặn tăng cao: Tôm, cua ở huyện ven biển Kiên Giang chết hàng loạt

NGUYÊN ANH - PHONG LINH |

Nhiệt độ tăng cao, độ mặn vượt ngưỡng gấp nhiều lần đã làm thiệt hại nhiều diện tích nuôi tôm, cua của người dân trên địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang.

Cùng 1 mảnh đất, nông dân thoải mái ngọt thì trồng lúa, mặn thì nuôi tôm

NGUYÊN ANH |

Từ khi chuyển sang luân canh vụ tôm - lúa cộng với triển khai điều tiết nước từ các hệ thống cống, nông dân ở xã ven biển của huyện An Biên (Kiên Giang) đã bớt nỗi lo hạn, mặn, thoải mái sản xuất canh tác thu lợi nhuận cao.

Giá vàng hôm nay 20.9: Vàng nhẫn tăng sốc

Khương Duy |

Giá vàng hôm nay 20.9 tăng mạnh ở thị trường trong nước và thế giới. Giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 sáng nay sắp bằng giá vàng miếng SJC.

Giám đốc công ty làm máy nhắn tin cho Hezbollah bị điều tra

Anh Vũ |

Công ty Gold Apollo, có trụ sở tại Đài Loan (Trung Quốc), đang bị điều tra liên quan đến vụ nổ hàng nghìn máy nhắn tin của lực lượng Hezbollah.

Ngắm mùa lúa chín ở Hà Giang vẹn nguyên sau bão lũ

Đan Thanh |

Không chịu ảnh hưởng nhiều sau bão số 3, ruộng bậc thang ở các huyện Vị Xuyên, Hoàng Su Phì đang vào mùa lúa chín đẹp, thu hút khách trở lại Hà Giang.

Điện Biên xuất hiện thêm cung trượt đe dọa nhiều hộ dân

NHÓM PV |

Nhiều vết nứt tạo thành cung trượt lớn đang đe dọa nguy cơ mất an toàn đối với nhiều hộ dân tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

Ngầm tràn ngập sâu, Quảng Bình cảnh báo dân không di chuyển

CÔNG SÁNG |

Do ảnh hưởng bão số 4, từ 7 giờ sáng 20.9, địa bàn tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhiều ngầm tràn nước ngập sâu, chảy xiết và chia cắt cục bộ.