Siêu dự án Bình Quới - Thanh Đa treo hơn 30 năm chờ ngày hồi sinh

Anh Tú - Ngọc Ánh |

TPHCM - Nằm lạc lõng trong sự phát triển như vũ bão của TPHCM, siêu dự án Khu đô thị (KĐT) Bình Quới - Thanh Đa treo hơn 3 thập kỷ qua sẽ được đấu thầu chọn nhà đầu tư mới vào năm 2025. Hơn 13.000 người dân đang sống trong cảnh tạm bợ đang rất nóng lòng chờ đón sự hồi sinh của dự án.

 Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa (thuộc Phường 27, 28, quận Bình Thạnh) được quy hoạch từ năm 1992 với quy mô hơn 426ha. Theo quy hoạch, đây sẽ là khu đô thị đầy đủ chức năng với dân số khoảng 41.000 người, có cầu bắc qua sông Sài Gòn để nối với trung tâm TPHCM. Nơi đây sẽ là khu đô thị mới được xây dựng theo các tiêu chí đô thị sinh thái hiện đại.
Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa (thuộc Phường 27, 28, quận Bình Thạnh) được quy hoạch từ năm 1992 với quy mô hơn 426ha. Theo quy hoạch, đây sẽ là khu đô thị đầy đủ chức năng với dân số khoảng 41.000 người, có cầu bắc qua sông Sài Gòn để nối với trung tâm TPHCM. Nơi đây sẽ là khu đô thị mới được xây dựng theo các tiêu chí đô thị sinh thái hiện đại.
Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa rộng 426 ha, được UBND TPHCM phê duyệt năm 1992. Đến năm 2004, thành phố thu hồi, sau đó giao cho một tập đoàn trong nước lập đồ án quy hoạch phân khu (1/2.000). Đến cuối năm 2015, một liên danh nước ngoài được UBND TPHCM chỉ định là nhà đầu tư dự án với tổng vốn hơn 30.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và triển khai đầu tư xây dựng chưa thể triển khai do nhà đầu tư xin rút khỏi dự án. Đến nay, TPHCM vẫn đang tìm kiếm nhà đầu tư. Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa rộng 426 ha, được UBND TPHCM phê duyệt năm 1992. Đến năm 2004, thành phố thu hồi, sau đó giao cho một tập đoàn trong nước lập đồ án quy hoạch phân khu (1/2.000). Đến cuối năm 2015, một liên danh nước ngoài được UBND TPHCM chỉ định là nhà đầu tư dự án với tổng vốn hơn 30.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, công tác bồi thường giải phóng mặt bằng và triển khai đầu tư xây dựng chưa thể triển khai do nhà đầu tư xin rút khỏi dự án. Đến nay, TPHCM vẫn đang tìm kiếm nhà đầu tư.
Tuy nhiên, quy hoạch treo gần 30 năm, nhiều chủ đầu tư đến rồi lại đi khiến Thanh Đa vẫn là một vùng quê hẻo lánh dù cách trung tâm Quận 1 chỉ 15 phút đi xe.
Theo ghi nhận của phóng viên, hiện trạng của Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa nằm treo hơn 30 năm không khác gì một vùng quê hẻo lánh. Cuộc sống của người dân nơi đây rất tạm bợ và hiu quanh, khác xa so với sự nhộn nhịp, hiện đại của cuộc sống bên kia cầu dòng sông.
Theo ghi nhận của phóng viên, cuộc sống của người dân nơi đây rất tạm bợ, khác xa so với sự nhộn nhịp, hiện đại phía bên kia sông Sài Gòn.
Hiện tại, giao thông ở bán đảo Thanh Đa bị hạn chế. Cả bán đảo chỉ nối với khu vực bên ngoài (quận Bình Thạnh và các quận khác trong thành phố) bởi duy nhất cầu Kinh Thanh Đa.
Hiện tại, giao thông ở bán đảo Thanh Đa bị hạn chế. Cả bán đảo chỉ nối với khu vực bên ngoài (quận Bình Thạnh và các quận khác trong thành phố) bởi duy nhất cầu Kinh Thanh Đa.
Giao thông đi lại ở bán đảo Thanh Đa cũng còn hạn chế. Cả bán đảo nối với khu vực bên ngoài (quận Bình Thạnh và các quận khác trong thành phố) bằng đường bộ duy nhất là cầu Kinh Thanh Đa. Ngoài ra, người dân có thể di chuyển bằng phà ở cuối đường Bình Quới sang địa phận TP Thủ Đức với giá vé 2.000-3.000 đồng/lượt.
 Suốt hơn 30 năm qua, hàng nghìn hộ dân bán đảo Thanh Đa phải sống trong những ngôi nhà xập xệ. Họ không thể xây mới nhà, bởi vướng quy hoạch ba thập kỉ qua.
Suốt hơn 30 năm qua, hàng nghìn hộ dân bán đảo Thanh Đa phải sống trong những ngôi nhà xập xệ. Họ không thể xây mới nhà, bởi vướng quy hoạch ba thập kỉ qua.
Nằm trong vùng quy hoạch “treo” 30 năm, người dân Bình Quới - Thanh Đa đi từ bức xúc đến chán nản vì lâm vào tình trạng “có đất mà không thể làm, có nhà mà không thể sửa”. Nằm trong vùng quy hoạch “treo” 30 năm, người dân Bình Quới - Thanh Đa bao nhiêu năm nay “bất lực” vì lâm vào tình trạng có đất mà không thể làm gì.   Ông Út (56 tuổi, ngụ Bình Quới) ngao ngán kể: “Nhiều gia đình trong đó có cả gia đình tôi đã chờ đợi dự án này hơn 30 năm nay. Chờ từ đời này sang đời khác, có những người thậm chí còn không thể chờ nổi mà phải bán đất, bán nhà chuyển đi nơi khác sống”.  Theo ông Út, gia đình ông không thể xây mới nhà cửa vì chẳng biết lúc nào dự án sẽ lại tái khởi động. “Mặc dù được phép nâng cấp, sửa chữa nhà ở để người dân ổn định đời sống nhưng công tác giải toả, đền bù chưa hoàn thiện nên chúng tôi cũng chẳng dám sửa sang“, ông Út nói. Ông Út (56 tuổi, ngụ Bình Quới) ngao ngán kể: “Nhiều gia đình trong đó có cả gia đình tôi đã chờ đợi dự án này hơn 30 năm nay. Chờ từ đời này sang đời khác, có những người thậm chí còn không thể chờ nổi mà phải bán đất, bán nhà chuyển đi nơi khác sống”. Theo ông Út, gia đình ông không thể xây mới nhà cửa vì chẳng biết lúc nào dự án sẽ lại tái khởi động. Mặc dù được phép nâng cấp, sửa chữa nhà ở để người dân ổn định đời sống nhưng công tác giải toả, đền bù chưa hoàn thiện nên chúng tôi cũng chẳng dám sửa sang.  Ông Út (56 tuổi, ngụ Bình Quới) ngao ngán kể: “Nhiều gia đình trong đó có cả gia đình tôi đã chờ đợi dự án này hơn 30 năm nay. Chờ từ đời này sang đời khác, có những người thậm chí còn không thể chờ nổi mà phải bán đất, bán nhà chuyển đi nơi khác sống”. Theo ông Út, gia đình ông không thể xây mới nhà cửa vì chẳng biết lúc nào dự án sẽ lại tái khởi động. Mặc dù được phép nâng cấp, sửa chữa nhà ở để người dân ổn định đời sống nhưng công tác giải toả, đền bù chưa hoàn thiện nên người dân cũng chẳng dám sửa sang.
Ông Út (56 tuổi, ngụ Bình Quới) ngao ngán kể: “Nhiều gia đình, trong đó có cả gia đình tôi đã chờ đợi dự án này hơn 30 năm nay. Có những người còn không thể chờ nổi đã bán đất, bán nhà chuyển đi nơi khác sống”. Theo ông Út, gia đình ông không thể xây mới nhà cửa vì chẳng biết lúc nào dự án sẽ lại tái khởi động. Mặc dù được phép nâng cấp, sửa chữa nhà ở để người dân ổn định đời sống nhưng công tác giải toả, đền bù chưa đâu tới đâu nên người dân cũng chẳng dám sửa sang.
Các đường dẫn vào nhà dân trên bán đảo chật hẹp, xe hơi, xe tải khó có thể vào được.
Cách đây 6 năm, người dân tại khu vực Bình Quới vẫn còn cố gắng bám trụ với nghề trồng lùa, tuy nhiên vài năm trở lại đây, người dân đã chẳng còn mặn mà với nghề này vì không còn giá trị kinh tế như trước. Những cánh đồng giờ đây bị bỏ hoang, cây cỏ, lau sậy mọc um tùm.
Cách đây 6 năm, người dân tại khu vực Bình Quới vẫn còn cố gắng bám trụ với nghề trồng lúa, tuy nhiên vài năm trở lại đây, người dân cũng chẳng còn mặn mà với nghề này vì không còn giá trị kinh tế như trước. Những cánh đồng lúa giờ đây bị bỏ hoang, cây cỏ, lau sậy mọc um tùm.
Cách biệt chỉ một con sông Sài Gòn, bên kia là “Khu nhà giàu Thảo Điền” sầm uất với hàng loạt dự án bất động sản cao cấp.
Cách biệt chỉ một con sông Sài Gòn, bên kia là “Khu nhà giàu Thảo Điền” sầm uất với hàng loạt dự án bất động sản cao cấp.
sss
Tại cuộc họp về quy hoạch các dự án, khu vực trọng điểm trên địa bàn TPHCM mới đây, Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi giao Sở Quy hoạch - Kiến trúc rà soát hoàn chỉnh lại kế hoạch tổ chức cuộc thi tuyển quốc tế về ý tưởng quy hoạch - kiến trúc của bán đảo Bình Quới - Thanh Đa. TPHCM đặt mục tiêu đến ngày 30.4.2025 sẽ hoàn thành tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư mới cho dự án này.
Anh Tú - Ngọc Ánh
TIN LIÊN QUAN

Siêu dự án Bình Quới - Thanh Đa sẽ đấu thầu chọn nhà đầu tư mới năm 2025

MINH QUÂN |

TPHCM - Là một trong những dự án bị "treo" lâu nhất TPHCM, Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa rộng 426 ha được TPHCM lên kế hoạch đấu thầu tìm nhà đầu tư mới vào năm 2025.

Sạt lở bờ kênh Thanh Đa lan rộng, UBND TPHCM chỉ đạo khẩn

MINH QUÂN |

TPHCM – Sạt lở bờ kè kênh Thanh Đa (phường 25, quận Bình Thạnh) tiếp tục lan rộng, UBND TPHCM giao Sở Giao thông Vận tải (GTVT) chọn đơn vị khảo sát, quan trắc, đánh giá nguyên nhân sạt lở và khả năng chịu lực công trình để đề xuất giải pháp khắc phục.

Người khăn gói rời đi, kẻ vẫn cố bám trụ sau vụ sạt lở kênh Thanh Đa

HỮU CHÁNH - NHƯ QUỲNH |

TP Hồ Chí Minh - Đến nay, một số hộ dân đã được vận động di dời sau sự cố sạt lở dọc bờ kênh Thanh Đa (phường 25, quận Bình Thạnh), một số khác còn bám trụ ở lại, chờ hỗ trợ chỗ ở mới có thể buôn bán, mưu sinh.

Xuất hiện thư nặc danh dọa đặt bom sân bay Cam Ranh

Hữu Long |

Khánh Hòa – Công an xác định có một thư điện tử nặc danh với nội dung đe dọa đặt bom gửi đến sân bay Cam Ranh.

Chờ hướng xử lý loạt công trình sai phép ở Bắc Ninh

Vân Trường |

Bắc Ninh - Trạm trộn bê tông, trại lợn xây dựng trên đất nông nghiệp dưới chân cầu Bình Than (Gia Bình) chưa được cấp phép nhưng đã hoạt động nhiều năm qua.

Một nhà hàng ở Yên Bái bị tố chặt chém đoàn từ thiện bão lũ

Trần Bùi |

Một nhà hàng trên địa bàn TP Yên Bái bị đoàn khách từ thiện tố "chặt chém" khi thu hóa đơn tới gần 5 triệu đồng cho bữa cơm 12 người.

Bão áp sát, một trường ở Quảng Bình vẫn thi sát hạch lái xe

CÔNG SÁNG |

Mặc dù bão số 4 đã áp sát đất liền, nhưng Trường Trung cấp nghề Bình Minh Quảng Bình vẫn tổ chức thi sát hạch lái xe cho các học viên.

Sạt lở khiến một ngôi trường đang xây có nguy cơ đổ sập

QUÁCH DU |

Thanh Hóa - Một ngôi trường đang xây dựng thì bị đất đá sạt lở, hậu quả khiến công trình xô nghiêng, nứt và có nguy cơ đổ sập.

Siêu dự án Bình Quới - Thanh Đa sẽ đấu thầu chọn nhà đầu tư mới năm 2025

MINH QUÂN |

TPHCM - Là một trong những dự án bị "treo" lâu nhất TPHCM, Khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa rộng 426 ha được TPHCM lên kế hoạch đấu thầu tìm nhà đầu tư mới vào năm 2025.

Sạt lở bờ kênh Thanh Đa lan rộng, UBND TPHCM chỉ đạo khẩn

MINH QUÂN |

TPHCM – Sạt lở bờ kè kênh Thanh Đa (phường 25, quận Bình Thạnh) tiếp tục lan rộng, UBND TPHCM giao Sở Giao thông Vận tải (GTVT) chọn đơn vị khảo sát, quan trắc, đánh giá nguyên nhân sạt lở và khả năng chịu lực công trình để đề xuất giải pháp khắc phục.

Người khăn gói rời đi, kẻ vẫn cố bám trụ sau vụ sạt lở kênh Thanh Đa

HỮU CHÁNH - NHƯ QUỲNH |

TP Hồ Chí Minh - Đến nay, một số hộ dân đã được vận động di dời sau sự cố sạt lở dọc bờ kênh Thanh Đa (phường 25, quận Bình Thạnh), một số khác còn bám trụ ở lại, chờ hỗ trợ chỗ ở mới có thể buôn bán, mưu sinh.