Thừa Thiên Huế: Hơn 2.000 phương tiện vào bờ trú bão Noru

TIẾN ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Tính đến trưa 26.9, toàn bộ 2.062 phương tiện và 11.350 lao động hoạt động khai thác thủy sản trên biển của tỉnh Thừa Thiên Huế đã vào bờ an toàn để trú bão Noru.

Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão  Noru (bão số 4). Để chủ động ứng phó với phương châm “4 tại chỗ”, tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẩn trương triển khai các phương án phòng, chống bão.
Theo dự báo, Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão Noru (bão số 4). Để chủ động ứng phó với phương châm “4 tại chỗ”, tỉnh Thừa Thiên Huế đã khẩn trương triển khai các phương án phòng, chống bão.
Theo thống kê, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 2.062 phương tiện với 11.350 lao động hoạt động khai thác thủy sản. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn bộ số phương tiện và lao động trên đã được lực lượng Bộ đội biên phòng, chính quyền địa phương kêu gọi vào bờ, hướng dẫn neo đậu tàu thuyền tránh bão an toàn.
Theo thống kê, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 2.062 phương tiện với 11.350 lao động hoạt động khai thác thủy sản. Tính đến thời điểm hiện tại, toàn bộ số phương tiện và lao động trên đã được lực lượng Bộ đội biên phòng, chính quyền địa phương kêu gọi vào bờ, hướng dẫn neo đậu tàu thuyền tránh bão an toàn.
Lực lượng BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động 380 cán bộ chiến sĩ và 18 phương tiện thường trực, sẵn sàng ứng phó với mưa bão; kêu gọi, hướng dẫn, sắp xếp các tàu thuyền vào nơi trú bão an toàn; tổ chức quản lý và tuyệt đối không cho tàu thuyền ra khơi bao gồm cả số ghe thuyền các xã bãi ngang ven biển, đầm phá; rà soát các điểm sung yếu ở khu vực biên giới để nắm chắc tình hình, giúp dân chằng chống nhà cửa, kịp thời di dời người dân khi có tình huống xảy ra.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã huy động 380 cán bộ chiến sĩ và 18 phương tiện thường trực, sẵn sàng ứng phó với mưa bão; kêu gọi, hướng dẫn, sắp xếp các tàu thuyền vào nơi trú bão an toàn; tổ chức quản lý và tuyệt đối không cho tàu thuyền ra khơi bao gồm cả số ghe thuyền các xã bãi ngang ven biển, đầm phá; rà soát các điểm xung yếu ở khu vực biên giới để nắm chắc tình hình, giúp dân chằng chống nhà cửa, kịp thời di dời người dân khi có tình huống xấu xảy ra.
Đối với công tác di dời, sơ tán người dân nằm trong vùng ảnh hưởng, tỉnh Thừa Thiên Huế lên kế hoạch dự kiến di dời 74.816 hộ/ 276.113 khẩu trong vùng sung yếu có nguy cơ bị mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất đến nơi an toàn.
Đối với công tác di dời, sơ tán người dân nằm trong vùng ảnh hưởng, tỉnh Thừa Thiên Huế lên kế hoạch dự kiến di dời 74.816 hộ trong vùng xung yếu có nguy cơ bị mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất đến nơi an toàn.
Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An bắn pháo hiệu kêu gọi tàu thuyền vào tránh bão.
Đồn biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An bắn pháo hiệu kêu gọi tàu thuyền vào tránh bão.
Giúp người dân chằng chống nhà cửa.
Giúp người dân chằng chống nhà cửa.
Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây giúp người dân di dời tài sản.
Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Chân Mây giúp người dân di dời tài sản tránh thiệt hại do bão Noru.
Tại TP. Huế, lực lượng công an các phường hỗ trợ các trường học, người dân cắt tủa cây xanh tránh gãy đổ do ảnh hưởng bão Noru.
Tại TP. Huế, lực lượng công an các phường hỗ trợ các trường học, người dân cắt tỉa cây xanh tránh gãy đổ do ảnh hưởng của bão Noru.
Ngay sau cuộc họp với Phó Thủ tướng Chính Phủ Lê Văn Thành, Bí thư Tỉnh ủy Lê Trường Lưu chủ trì cuộc họp nhanh với các sở, ngành, địa phương. Theo đó, ông Lê Trường Lưu thông tin, từ ngày 26/9, tất cả các cuộc họp không cần thiết sẽ tạm hoãn, đồng thời yêu cầu các sở, ngành, địa phương cần soát xét lại kịch bản di dân, chốt thời gian di dân nhưng phải tính toán phương án phù hợp, đặc biệt là tại các vùng xung yếu, nguy cơ cao. Ngoài ra, các địa phương cũng cần chỉ đạo người dân chủ động giằng chống nhà cửa theo từng khu vực, từng cập độ; kêu gọi tàu thuyền về nơi tránh trú an toàn. Hiện, diện tích nuôi trồng thủy sản đang còn lớn nên phải tính toán phương án đảm bảo an toàn và môi trường nước; thường xuyên cập nhật, cảnh báo tình hình bão đến người dân để hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản…
Từ ngày 26.9, tất cả các cuộc họp không cần thiết tại Thừa Thiên Huế sẽ tạm hoãn, đồng thời yêu cầu các sở, ngành, địa phương cần soát xét lại kịch bản di dân, chốt thời gian di dân nhưng phải tính toán phương án phù hợp, đặc biệt là tại các vùng xung yếu, nguy cơ cao.
TIẾN ĐẠT
TIN LIÊN QUAN

Bão số 4 Noru đang tiếp tục mạnh lên, hướng vào Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi

MẠNH HOẠT |

Trong 24 đến 48 giờ tiếp theo, bão số 4 Noru tiếp tục mạnh thêm, đi vào khu vực đất liền Thừa Thiên Huế - Quảng Ngãi.

Thừa Thiên Huế dự trữ 200 tấn gạo, mì ăn liền, cấm biển từ 25.9 ứng phó bão Noru

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - Để ứng phó với bão Noru, tỉnh Thừa Thiên Huế dự trữ 200 tấn gạo, mì tôm và vận động người dân dự trữ lương thực đảm bảo 7 ngày khi có thiên tai xảy ra.

Thừa Thiên Huế hoàn thành chuẩn bị ứng phó bão Noru trước ngày 26.9

QUẢNG AN |

Tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thành công tác chuẩn bị ứng phó bão Noru trước ngày 26.9.

Đánh người đấu giá đất ngay trụ sở UBND thị trấn ở Bình Định

Hoài Phương |

Công an huyện Phù Cát (Bình Định) đang vào cuộc làm rõ vụ đánh người tham gia đấu giá đất xảy ra tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.

Quảng Nam sẽ xây nhà mới cho cả làng bị họa sạt lở đe dọa

Hoàng Bin |

Quảng Nam sẽ bố trí tái định cư trước Tết cho cả ngôi làng phải di dời khẩn cấp do vết nứt lớn trên đồi cao đe dọa.

Công an xuất hiện tại công ty trúng nhiều gói thầu

HOÀI THANH |

Lực lượng Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã có mặt tại trụ sở Công ty TNHH xây dựng và thương mại Tập đoàn Việt Anh.

NSND Thế Hiển đã tỉnh lại, nói chuyện được sau cơn nguy kịch

ĐÔNG DU |

Trao đổi với Báo Lao Động, nhà thơ Lê Minh Quốc - đồng nghiệp của NSND Thế Hiển - nói sức khỏe của NSND Thế Hiển đã tiến triển tốt hơn sau cơn nguy kịch.

Sắp đón đợt không khí lạnh đầu tiên, miền Bắc trở mưa

AN AN |

Cơ quan khí tượng cho biết, do ảnh hưởng của không khí lạnh đầu mùa, miền Bắc sắp đón một đợt mưa; thời tiết mát mẻ, vùng núi có nơi chuyển lạnh.