Bảo vật quốc gia

View national treasures preserved at Nam Dinh Museum

Lương Hà |

At Nam Dinh Provincial Museum , there are many national treasures that are original and unique artifacts preserved and displayed here.

Honoring "treasures" through the book Thousand Years of National Culture

Vương Trần |

Vietnam has 294 artifacts and groups of artifacts recognized as National Treasures , with special and rare values ​​representing the country's history, culture, and science.

National treasure Thien Mu pagoda bell

Bài và ảnh kim sơn |

Thien Mu Pagoda , located on the banks of the romantic Perfume River, is not only a famous scenic spot of Hue city but also an architectural and cultural work with profound historical value. One of the special highlights of Thien Mu Pagoda is the Dai Hong Chung fruit - a large bronze bell, a symbol of sophistication in the art of bronze casting and carrying many spiritual meanings, recognized as a National Treasure. joining since 2013.

Bảo vật quốc gia được chuyển nhượng thông qua mua bán, trao đổi trong nước

NHÓM PV |

Dự án Luật Di sản văn hoá (sửa đổi) quy định bảo vật quốc gia thuộc sở hữu chung, sở hữu riêng được chuyển nhượng thông qua mua bán dân sự, trao đổi, tặng cho, thừa kế ở trong nước để gia tăng giá trị của di sản.

Bảo vật quốc gia - bộ chân đèn và lư hương độc bản còn nguyên vẹn ở Nam Định

Lương Hà |

Nam Định - Bảo vật quốc gia bộ chân đèn và lư hương gốm men thời Mạc là hiện vật được sưu tầm tại đình Cự Trữ và chùa Cổ Chất (xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định), hiện được lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Nam Định.

Loạt hiện vật Hoàng Thành Thăng Long vừa được công nhận bảo vật quốc gia

THU THUỶ |

Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội có 4 hiện vật, nhóm hiện vật vừa được Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (đợt 12, tháng 1.2024).

Bảo vật quốc gia Tượng Phật A Di Đà bằng đá cát nguyên khối ở Nam Định

Lương Hà |

Nam Định - Bảo vật quốc gia Tượng Phật A Di Đà được thờ tự tại chùa Ngô Xá (xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định) là 1 trong 2 pho tượng Phật thời Lý bằng đá còn nguyên vẹn của Việt Nam tính đến nay.

Hình tượng rồng trong một số di tích, bảo vật quốc gia ở Hà Nam

MAI KHÁNH |

Hình tượng rồng xuất hiện sớm nhất trong di sản văn hóa Hà Nam là vào thời Lý, trên bia Sùng thiện Diên Linh - Bảo vật quốc gia đặt trước chùa Đọi trên núi Đọi (xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên). Bia do nhà vua Lý Nhân Tông chỉ đạo tạo tác vào năm Thiên phù Duệ Vũ thứ hai (1121).

Độc đáo cặp long sàng chạm rồng 500 năm tuổi ở Ninh Bình

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Cặp long sàng (sập đá) được công nhận là bảo vật quốc gia hiện đang đặt tại đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng (thuộc khu di tích quốc gia đặc biệt Cố đô - Hoa Lư, Ninh Bình), cặp long sàng này được chạm khắc hình rồng, là kiệt tác điêu khắc của người Việt cách đây 500 năm.

Ngắm bộ cánh cửa chạm hình rồng bằng gỗ lim nguyên khối ở Nam Định

Lương Hà |

Nam Định - Bộ cánh cửa gồm có 4 tấm chạm khắc hình rồng ở gian giữa nhà Tiền đường, chùa Phổ Minh (phường Lộc Vượng, TP Nam Định) được phục dựng theo tỉ lệ 1:1 so với bản gốc đang trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia và Bảo tàng tỉnh Nam Định có niên đại từ thời Trần.

Ngắm cổ vật nghìn năm tuổi ở Hải Phòng mới được công nhận bảo vật Quốc gia

Mai Dung |

3 hiện vật thuộc bộ sưu tập An Biên của ông Trần Đình Thăng (Hải Phòng) vừa được công nhận là bảo vật quốc gia, nâng tổng số bảo vật quốc gia trong bộ sưu tập này là 18 bảo vật.

Đà Nẵng có thêm ba bảo vật quốc gia

Linh Thi |

Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng cho biết, có 3 bảo vật được lưu giữ tại bảo tàng này vừa được công nhận là bảo vật Quốc gia.

Chiêm ngưỡng bảo vật Quốc gia Sưu tập cột kinh Phật thời Đinh tại Ninh Bình

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký quyết định công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023). Trong đó có Sưu tập cột kinh Phật thời Đinh, niên đại thế kỷ X, hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Ninh Bình.

29 hiện vật, nhóm hiện vật được công nhận bảo vật quốc gia

PHẠM ĐÔNG |

Ngày 18.1, Văn phòng Chính phủ thông tin, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 73/QĐ-TTg công nhận 29 bảo vật quốc gia (đợt 12, năm 2023).

Gốm cổ Gò Sành - những tồn nghi trong lịch sử

Nguyễn Trung Hiếu |

Đầu năm 2024, thông tin Cục Thi hành án tỉnh Bình Định trả lại cho nhà sưu tập Nguyễn Vĩnh Hảo số cổ vật bị tạm giữ trong một vụ kiện dân sự, khiến giới chơi cổ ngoạn nức lòng. Số hiện vật này hầu hết là gốm cổ xuất phát từ những lò gốm vùng Gò Sành trong lịch sử (Thế kỷ XI - XVIII). Theo ông Hảo, điều may mắn là sau 13 năm bị “tạm giữ”, các cổ vật giá trị như, bình gốm men, tượng thần đất nung… mà ông dự kiến lập hồ sơ xin công nhận bảo vật quốc gia vẫn còn nguyên vẹn.