Trầm cảm

7 lợi ích sức khỏe của dầu vani

DOÃN HẰNG (THEO DR.AXE) |

Theo Dr.Axe, dầu vani có nhiều lợi ích đối với sức khỏe như chống oxy hóa, chống lại nhiễm trùng. Dưới đây là 7 lợi ích sức khỏe của dầu vani.

Bạc Liêu: Ngỡ ngàng mẹ ôm con bất ngờ quăng xuống sông

NHẬT HỒ |

Bạc Liêu- Người mẹ ôm con đang chờ phà sang sông thì bất ngờ quăng cháu bé xuống sông trong sự ngỡ ngàng của nhiều người. Rất may là cha của người mẹ này nhảy xuống sông kịp thời cứu được cháu bé.

Dấu hiệu và hệ quả khôn lường của bệnh trầm cảm sau sinh ở phụ nữ

Huyền Chi |

Trầm cảm sau sinh ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ, hạnh phúc gia đình, thậm chí dẫn đến những hậu quả khôn lường.

Tranh cãi quanh vụ mẹ ôm 2 con tự tử: Đáng thương hay đáng giận?

Huyền Chi |

Câu chuyện thương tâm của người mẹ ôm con tự tử khiến cộng đồng mạng tranh luận với nhiều chiều ý kiến.

Podcast: Sợi dây cứu cánh của những người bị trầm cảm

Nguyễn Hà - Hoàng Minh |

Áp lực cuộc sống, những va chạm trong xã hội... đôi khi như những đám mây che mờ đi những điều tốt đẹp khiến không ít người rơi vào trạng thái trầm cảm. Với những người gác máy cho "Đường dây nóng ngày mai" như chị Nguyễn Hồng Hạnh đang làm công việc lắng nghe, đồng cảm, thấu hiểu cho những trường hợp như vậy.

Làm thế nào để trẻ thoát cô đơn, trầm cảm và không nghĩ đến tự tử?

AN AN - ĐỨC THIỆN |

Theo TS Nguyễn Viết Chức - Phó Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Văn hóa - Xã hội (Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), kì thị là một trong những tác nhân chính khiến những đứa trẻ đặc biệt đang mắc bệnh trầm cảm cô đơn càng thêm cô đơn và có những ý nghĩ tiêu cực.

Những cháu bé tự tử may mắn được cứu sống

Thùy Linh |

Tại Việt Nam, tình trạng tự tử ở tuổi vị thành niên đang có xu hướng gia tăng nhưng đáng buồn là người lớn, các bậc phụ huynh chưa biết cách hỗ trợ và can thiệp kịp thời.

Giải tỏa áp lực học đường cho học sinh: Giải pháp từ ngành giáo dục

PHONG LINH |

Sau đại dịch COVID-19, học sinh trở lại trường với tâm thế lạ lẫm. Do đó, việc giải tỏa áp lực học đường trong học sinh, sinh viên là điều hết sức cần thiết...

Cafe chiều thứ 7: Áp lực của con và những điều mong cha mẹ hiểu

Nhóm Pv |

Trong chương trình "Cafe chiều thứ 7" tuần này, Báo Lao Động đã có cuộc trò chuyện với bác sĩ Nguyễn Trọng An - Nguyễn Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ Chăm sóc trẻ em để giúp các bậc phụ huynh hiểu hơn về con cũng như tránh đặt cho con những áp lực nặng nề.

Bí quyết trở thành người bạn đồng hành thân thiết của con

BS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG - CHUYÊN KHOA NHI - BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 |

Ở độ tuổi mới lớn, trẻ đối diện với những thay đổi phức tạp về mặt tâm sinh lý, chịu nhiều ảnh hưởng từ những thách thức, khó khăn trong học tập, cuộc sống và các mối quan hệ. Vì vậy, cha mẹ nên thấu hiểu và trở thành người bạn đồng hành của con.

2 ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe khi làm việc quá sức

Vũ Ngọc (Theo Health) |

Khi làm việc quá sức, cơ thể sẽ gặp một số phản ứng và gây ra những tiêu cực đối với sức khỏe của con người.

Hotline sức khỏe tâm thần ở Trung Quốc quá tải vì COVID-19

Bảo Trân |

Số lượng cuộc gọi đến các đường dây nóng về sức khỏe tâm thần của Thượng Hải, Trung Quốc tăng lên đáng kể kể từ khi thành phố này bước vào đợt phong tỏa thứ hai.

Vì sao trẻ tuổi dậy thì dễ bị trầm cảm?

Thúy Anh (Theo Verywell Mind) |

Những thay đổi nội tiết tố, trưởng thành về thể chất và suy nghĩ góp phần gây ra trầm cảm ở trẻ dậy thì.

Cùng con vượt qua cơn trầm cảm tuổi dậy thì

Thiều Trang |

Phụ huynh nên chú trọng đến sức khỏe của chính bản thân mình, đảm bảo sức khỏe tâm thần ổn định để có thể đồng hành cùng con. Đặc biệt, học cách lắng nghe, thấu hiểu, tạo sự gần gũi, gắn bó với trẻ để trẻ có thể tâm sự, chia sẻ khi gặp khó khăn, tránh mắc trầm cảm tuổi dậy thì.

Trầm cảm ở trẻ vị thành niên

TS. BS Đỗ Minh Loan - Phụ trách khoa Sức khỏe vị thành niên (Bệnh viện Nhi Trung ương) |

Trầm cảm có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt ở trẻ vị thành niên bị khủng hoảng, từ mức độ nhẹ nhất cho đến mức độ nặng nề nhất. Trong thực tế lâm sàng trầm cảm hay gặp ở trẻ em và vị thành niên, cũng có quan điểm cho rằng đây là biểu hiện bình thường ở giai đoạn này, là biểu hiện thoảng qua hay tình trạng khủng hoảng ở thời kỳ dậy thì, chứ chưa phải hoàn toàn là bệnh lý.