Kỳ lạ: Ngôi chùa xây mộ để chôn cất loài heo "quái thai"

Bảo Trung |

Theo ý niệm tâm linh của người Khmer, loài heo "quái thai" - tức heo năm móng là loài vật mang lại điềm không lành. Gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, xảy ra chuyện lục đục...
Chùa Dơi là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng của tỉnh Sóc Trăng. Vào năm 2012, Hiệp hội du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đã bình chọn Chùa Dơi – Sóc Trăng là 1 trong 7 địa điểm du lịch tiêu biểu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Chùa Dơi (hay chùa Mahatup) là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng của tỉnh Sóc Trăng. Vào năm 2012, Hiệp hội du lịch Đồng bằng Sông Cửu Long đã bình chọn Chùa Dơi là 1 trong 7 địa điểm du lịch tiêu biểu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bởi lịch sử tồn tại hơn 400 năm cùng hệ thống văn cảnh độc đáo, mang đậm dấu ấn kiến trúc Khmer. Ảnh: BT.
 
Tên gọi Wathserâytêchô - Mahatup trong tiếng Khmer có nghĩa là do phúc đức tạo nên. Ảnh: Bảo Trung
 
Hiện nay, sau khuôn viên chùa còn có một số ngôi mộ được xây để chôn cất loài heo năm móng. Một số khách du lịch đến đây bên cạnh chiêm ngưỡng vẻ đẹp trong kiến trúc của ngôi chùa còn có sự lưu tâm đặc biệt đến những ngôi mộ trên... Ảnh: BT
Hiện nay, sau khuôn viên chùa còn có một số ngôi mộ được xây để chôn cất loài heo năm móng. Một số khách du lịch đến chùa Dơi, bên cạnh việc chiêm ngưỡng vẻ đẹp trong kiến trúc của ngôi chùa còn có sự lưu tâm đặc biệt đến những ngôi mộ trên... Ảnh: BT
Theo lời kể của một sư thầy trong chùa, Theo người Khmer thì lợn 5 móng là “cốt tinh” của con người, họ tin rằng gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, lục đục, vì bị con heo “thành tinh” này quấy phá. Vì vậy, từ hơn 20 năm trước, lợn 5 móng đã được gửi vào chùa Dơi nhờ trông nom, chăm sóc. Từ đó, ngôi chùa là nơi “dừng chân” của loài heo này. Khi nó mất, chùa cũng tiến hành chôn cất tử tế để linh hồn nó sớm siêu thoát... Ảnh: BT
Theo lời kể của một sư thầy trong chùa, theo ý niệm tâm linh của người Khmer, heo (lợn) 5 móng là “cốt tinh” của con người, gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, hay gặp chuyện lục đục, buồn phiền. Bên cạnh đó, người nuôi loài heo này phải nuôi nó đến khi chết và sau đó phải chôn cất tử tế mới mong tránh được chuyện xui rủi. Nhiều người nghĩ rằng kinh Phật sẽ cảm hóa được loài heo này nên quyết định gửi gắm nó vào chùa... Ảnh: BT
Sau những tháng năm nắng mưa thất thường ở xứ Tây Nam Bộ, hiện nay, màu sắc trang trí ở các ngôi mộ cho loài heo năm móng đã phai tàn đi khá nhiều. Điều này vô hình chung càng làm tăng thêm tính kỳ bí cho câu chuyện kỳ dị xung quanh loài heo năm móng. Ảnh: BT
Vì vậy, từ hơn 20 năm trước, heo năm móng đã được người dân gửi vào chùa Dơi nhờ trông nom, chăm sóc. Từ đó, ngôi chùa là nơi “dừng chân” của loài heo này. Khi chúng mất, chùa cũng tiến hành chôn cất tử tế để linh hồn chúng sớm siêu thoát...
Sau những tháng năm nắng mưa thất thường ở xứ Tây Nam Bộ, hiện nay, màu sắc trang trí ở các ngôi mộ cho loài heo năm móng đã phai tàn đi khá nhiều. Điều này vô hình chung càng làm tăng thêm tính kỳ bí cho câu chuyện mang màu sắc "liêu trai" xung quanh loài heo năm móng. Ảnh: BT
Ngoài ra, hiện nay chùa vẫn có ngôi điện nhỏ thờ “Bà Đen“, đây là điểm đến thường xuyên của người dân trong vùng vào mỗi dịp rằm ( âm lịch Khmer) với ước niệm cầu an, phúc lộc, may mắn... Bên ngoài miếu có 3 tượng 3 chú chó được khoác trang phục
Ngoài ra, hiện nay, chùa vẫn có ngôi điện nhỏ thờ “Bà Đen“. Đây là điểm đến thường xuyên của người dân trong vùng vào mỗi dịp Rằm (âm lịch Khmer) với ước niệm cầu an, phúc lộc, may mắn... Bên ngoài miếu có  tượng 3 chú chó được khoác trang phục khá cầu kỳ ngồi canh giữ và được hưởng hương hỏa của người đi lễ... Ảnh: BT
Lắng nghe âm hưởng nhạc điệu độc đáo được biểu diễn bởi Ban nhạc cụ truyền thống Khmer phục vụ du khách tại chùa Dơi (hay chùa Mahatup).
 
 Chị Phan Thị Nguyệt - du khách đến từ Quang Ninh - cho biết, chùa ở miền Tây khác nhiều với những chùa ở miền Trung và miền Bắc. Chùa Dơi thật sự làm những du khách ở miền ngoài đến tham quan như chúng tôi cảm thấy thích thú bởi hệ thống kiến trúc độc đáo, cũng như hoa văn điêu khắc mang tính nghệ thuật rất cao của ngôi chùa. Ảnh: BT
Bảo Trung
TIN LIÊN QUAN

Độc đáo Chùa Dơi ở An Giang và những ngẫu nhiên kỳ lạ

Lục Tùng |

Lâu nay, nhắc đến “chùa dơi”, nhiều người nghĩ đến Sóc Trăng. Mà cũng phải, dơi ở đây to, nhiều đến mức du khách quên cả tên khai sinh (Mã Tộc - Mahatup) để  gọi là Chùa Dơi. Nhưng ở An Giang cũng có ngôi chùa được hàng ngàn dơi quạ chọn làm tổ ấm gần 30 năm. Thậm chí còn độc đáo hơn với quy luật đi - về vô cùng đặc biệt... 

Không tổ chức diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Quân đội

Vương Trần |

Bộ Quốc phòng quyết định không tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến

CÔNG SÁNG |

Quảng Bình - Bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến.

Hàng nghìn người tận hưởng lễ hội mùa thu Hà Nội

Thạch Lựu |

Sáng 21.9, hàng nghìn lượt khách du lịch đã tham gia, trải nghiệm nhiều hoạt động đặc sắc của Festival Thu Hà Nội năm 2024 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.

Tin 20h: Còn bao nhiêu cơn bão vào nước ta trong năm 2024?

NHÓM PV |

Tin 20h: Hàng nghìn hộ dân ở Quảng Ngãi nằm trong vùng nguy cơ sạt lở; Mùa bão dữ dội, dự báo còn bao nhiêu cơn bão đổ bộ đất liền?

Sập giàn giáo ở Ninh Bình khiến 2 người tử vong

NGUYỄN TRƯỜNG |

Trong lúc các công nhân đang tiến hành đổ bêtông tại một nhà xưởng ở xã Ninh An (huyện Hoa Lư, Ninh Bình) không may giàn giáo bị sập khiến 2 người tử vong.

Khởi công xây khu tái định cư cho người dân vùng lũ Làng Nủ

Đinh Đại |

Chiều 21.9, UBND tỉnh Lào Cai tiến hành khởi công xây dựng, tái thiết khu dân cư Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên.

Lo lắng, mệt mỏi sống chung với nước ngập ở Cần Thơ

YẾN PHƯƠNG - TẠ QUANG |

Cần Thơ - Sống chung với nước ngập, nhiều gia đình gần công trình Âu thuyền Cái Khế lo người già, trẻ nhỏ bị ảnh hưởng sức khỏe.

Độc đáo Chùa Dơi ở An Giang và những ngẫu nhiên kỳ lạ

Lục Tùng |

Lâu nay, nhắc đến “chùa dơi”, nhiều người nghĩ đến Sóc Trăng. Mà cũng phải, dơi ở đây to, nhiều đến mức du khách quên cả tên khai sinh (Mã Tộc - Mahatup) để  gọi là Chùa Dơi. Nhưng ở An Giang cũng có ngôi chùa được hàng ngàn dơi quạ chọn làm tổ ấm gần 30 năm. Thậm chí còn độc đáo hơn với quy luật đi - về vô cùng đặc biệt...