Độc đáo Lễ Tết rừng của người Mông Nà Hẩu, Yên Bái

Thu Trang - Văn Đức |

Để bảo vệ rừng cũng như phát huy phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của người Mông Nà Hẩu, Yên Bái.

Thầy cúng Sùng A Sềnh, xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên hồ hởi tâm sự vào dịp xã tổ chức lễ Tết rừng được tổ chức vào ngày 11.3 (tức ngày 28 tháng 1 âm lịch) năm 2021: "Lễ Tết rừng là truyền thống của người Mông chúng mình, để cầu mong thần rừng sẽ mang lại cuộc sống ấm no cho dân bản".

Trong ba ngày tết rừng, cả bản bảo nhau không ai được lên chặt cây, săn bắt, đào măng, lấy củi từ rừng. Tết rừng cũng là dịp để nhân dân trong bản lên kế hoạch cho việc bảo vệ rừng cho cả năm nữa".

Chính vì ý nghĩa nhân văn lễ Tết rừng. Hàng năm, đồng bào Mông nơi đây tổ chức thường niên vào ngày cuối cùng của tháng giêng.

Lễ Tết rừng của người Mông được tổ chức tại khu bảo tồn thiên nhiên Quốc gia Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái.

Đây là nghi lễ truyền thống gắn con người với thiên nhiên, mang giá trị nhân văn sâu sắc, đồng thời nâng cao ý thức của người dân địa phương trong việc bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên.

Một số hình ảnh tại buổi lễ Tết rừng năm 2021 tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, Yên Bái.

Lễ cúng Tết rừng được tổ chức dựa trên ý nghĩa lịch sử truyền thống và tập tục lâu đời của dân tộc Mông, với ý niệm cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc.
Lễ Tết rừng được tổ chức dựa trên ý nghĩa lịch sử truyền thống và tập tục lâu đời của dân tộc Mông, với ý niệm cầu cho một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, cuộc sống người dân ấm no, hạnh phúc.
Lễ cúng rừng mở đầu bằng phần rước lễ vật của người dân xã Nà Hẩu lên khu rừng cấm.
Lễ cúng rừng mở đầu bằng phần rước lễ vật của người dân xã Nà Hẩu lên khu rừng cấm.
Lễ cúng rừng mở đầu bằng phần rước lễ vật của người dân xã Nà Hẩu lên khu rừng cấm.
Tiếp đó, nghi thức độc đáo của buổi lễ được diễn ra ở cửa rừng, dưới gốc cây Táu mật cổ thụ. Thầy cúng bày biện lễ vật lên bàn thờ cúng được làm bằng khung tre.
Tiếp đó, nghi thức độc đáo của buổi lễ được diễn ra ở cửa rừng, dưới gốc cây cổ thụ. Thầy cúng bày biện lễ vật lên bàn thờ cúng được làm bằng khung tre.
Lễ vật dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống mái, một con lợn đen cùng rượu, xôi, hương, giấy bản...
Lễ vật dâng cúng Thần rừng gồm một cặp gà trống mái, một con lợn đen cùng rượu, xôi, hương, giấy bản...
Tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào Mông nơi đây đã được truyền qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, ở thôn bản nào của Nà Hẩu cũng có một khu rừng cấm - rừng thiêng với những quy định “bất khả xâm phạm” và nằm ở địa thế đẹp nhất của thôn, nơi hội tụ đầy đủ linh khí của trời đất để thờ cúng Thần rừng.
Tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào Mông nơi đây đã được truyền qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, ở thôn bản nào của xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên cũng có một khu rừng cấm - rừng thiêng "bất khả xâm phạm" và nằm ở địa thế đẹp nhất của thôn, nơi hội tụ đủ linh khí của trời đất để thờ cúng Thần rừng.
Đến giờ lành, thầy cúng kính cẩn dâng hương, gõ mõ bốn phía và khấn mời Thần rừng về hưởng lễ vật, phù hộ, che chở, ban lộc rừng cho người dân trong xã; cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…
Đến giờ lành, thầy cúng kính cẩn dâng hương, gõ mõ bốn phía và khấn mời Thần rừng về hưởng lễ vật, phù hộ, che chở, ban lộc rừng cho người dân trong xã; cầu cho mưa thuận gió hòa, cây cối tốt tươi, mùa màng bội thu…
Sau đó, thầy cúng cùng một số thanh niên trong xã thực hiện việc cắt tiết gà, tiết lợn, lông của gà được phết máu và dán lên gốc cây cổ thụ, đây là một hình thức báo với thần rừng là dân làng đã dâng lễ vật lên Thần rừng.
Sau đó, thầy cúng cùng một số thanh niên trong xã thực hiện việc cắt tiết gà, tiết lợn, lông của gà được phết máu và dán lên gốc cây cổ thụ. Đây là một hình thức kính báo dân làng đã dâng lễ vật lên Thần rừng.
Sau đó, thầy cúng cùng một số thanh niên trong xã thực hiện việc cắt tiết gà, tiết lợn, lông của gà được phết máu và dán lên gốc cây cổ thụ. Đây là một hình thức kính báo dân làng đã dâng lễ vật lên Thần rừng.
Thu Trang - Văn Đức
TIN LIÊN QUAN

Yên Bái: Ông Trần Quốc Vượng tiếp xúc cử tri huyện Văn Chấn

Văn Đức |

Chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 11 của Quốc hội khoá XIV, ngày 11.3, nguyên Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng và các đại biểu Quốc hội khóa XIV tỉnh Yên Bái đã tiếp xúc cử tri huyện Văn Chấn.

Yên Bái xây dựng kế hoạch tiêm chủng vaccine COVID-19

Văn Đức |

Tỉnh Yên Bái xây dựng kế hoạch tiêm chủng vaccine COVID-19 trên địa bàn tỉnh trước ngày 15.3.2021.

LĐLĐ tỉnh Yên Bái: Sôi nổi các hoạt động chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8.3

Thu Hiền |

Nhân kỷ niệm 111 năm ngày Quốc tế phụ nữ 8.3; 1981 năm ngày Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, CĐCS cơ quan LĐLĐ tỉnh Yên Bái đã tổ chức giao lưu bóng chuyền hơi giữa cán bộ, công chức, nhân viên trong cơ quan. Đồng chí Lê Đình Nhiên - Phó Chủ tịch công đoàn Viên chức tỉnh - dự buổi giao lưu.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng nghỉ hưu trước tuổi

HOÀI THANH |

Lâm Đồng - Ông Trần Đình Văn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, đã nhận quyết định chính thức nghỉ hưu trước tuổi.

Cựu Chủ tịch FLC và 2 em gái xin giảm án

Việt Dũng |

Trong số 25 người kháng cáo, ông Trịnh Văn Quyết - cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và em gái đều xin giảm nhẹ hình phạt và giảm trách nhiệm dân sự.

Bệnh nhân ung thư hy vọng được thêm thuốc vào danh mục BHYT

Cao Thơm - Phương Anh |

Trước kiến nghị từ cử tri về việc xem xét, cập nhật danh mục thuốc ung thư mới cho bảo hiểm y tế (BHYT), niềm hy vọng đang nhen nhóm trong lòng nhiều bệnh nhân.

Nhật Bản có Thủ tướng mới

Song Minh |

Ngày 1.10, Quốc hội Nhật Bản đã bầu ông Shigeru Ishiba, lãnh đạo Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền, làm thủ tướng mới của đất nước.

Giá vé máy bay Tết 2025 tăng, đắt nhất gần bằng 1 chỉ vàng

Chí Long |

Trước Tết Âm lịch vài tháng, giá vé máy bay nội địa dịp Tết có xu hướng tăng trung bình khoảng 5-8% so với cùng kỳ năm ngoái.