Bị doanh nghiệp ồ ạt "xẻ thịt", hồ Đại Lải biến thành nhiều hồ nhỏ

Nhóm PV |

Thời gian qua, nhiều công ty được giao đất, cho thuê đất và phê duyệt quy hoạch trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải đã tiến hành nhiều hoạt động như san nền, đo đất, xây tường kè... làm giảm dung tích hữu ích và dung tích phòng lũ của hồ chứa.

Hồ Đại Lải thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 1.384 ha diện tích đất nông nghiệp, cấp nước thô cho công nghiệp, nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phòng chống lũ lụt cho hạ du và phát triển du lịch.
Hồ Đại Lải thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 1.384 ha diện tích đất nông nghiệp, cấp nước thô cho công nghiệp, nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản, phòng chống lũ lụt cho hạ du và phát triển du lịch.
Được biết, Hồ Đại Lải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phân giao nhiệm vụ quản lý cho UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 5.2018.
Được biết, hồ Đại Lải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phân giao nhiệm vụ quản lý cho UBND tỉnh Vĩnh Phúc từ tháng 5.2018.
Vừa qua, Tổng cục Thủy lợi đã kiểm tra đột xuất các hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải. Tổng cục Thủy lợi đã làm việc với 04 doanh nghiệp đang có dự án kinh doanh, du lịch trong phạm vi hồ chứa nước Đại Lải.
Trả lời PV Báo Lao Động, ông Nguyễn Đắc Long – Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết có tình trạng san gạt, đổ đất xuống hồ Đại Lải. Tổng cục Thủy lợi đã nhiều lần về kiểm tra, đề nghị UBND tỉnh Vĩnh Phúc vào cuộc chấn chỉnh.
Theo Tổng cục Thủy lợi, thời gian qua, các doanh nghiệp gồm Công ty TNHH Đại Lải, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Nhật Hằng, Công ty TNHH Đạt Tiến đã san nền, đo đất, xây tường kè, đắp đường ngăn hồ... trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lai.
Trước đó vào tháng 2.2020, Tổng cục Thủy lợi đã kiểm tra đột xuất các hoạt động trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải. Tổng cục Thủy lợi đã làm việc với 4 doanh nghiệp đang có dự án kinh doanh, du lịch trong phạm vi hồ chứa nước Đại Lải. Theo Tổng cục Thủy lợi, thời gian qua, các doanh nghiệp gồm Công ty TNHH Đại Lải, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Nhật Hằng, Công ty TNHH Đạt Tiến đã san nền, đo đất, xây tường kè, đắp đường ngăn hồ... trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải.
Những doanh nghiệp này đã thực hiện các hoạt động nhưng không có giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi hoặc hoạt động không đúng nội dung quy định của giấy phép đã được cấp là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi.
Những doanh nghiệp này đã thực hiện các hoạt động nhưng không có giấy phép hoạt động trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi hoặc hoạt động không đúng nội dung quy định của giấy phép đã được cấp là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi.
Trong khi đó, việc giao đất, cho thuê đất và phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải cho các doanh nghiệp thực hiện dự án, có diện tích được tôn nền để xây dựng công trình, làm giảm dung tích hữu ích và dung tích phòng lũ của hồ chứa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ và an toàn của hồ là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi.
Việc giao đất, cho thuê đất và phê duyệt quy hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 trong phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Đại Lải cho các doanh nghiệp thực hiện dự án, có diện tích được tôn nền để xây dựng công trình, làm giảm dung tích hữu ích và dung tích phòng lũ của hồ chứa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ và an toàn của hồ là vi phạm quy định của pháp luật về thủy lợi.
Hình ảnh ghi nhận thực tế tại một số khu vực quanh hồ Đại Lải ngày 30.6.
Hình ảnh ghi nhận thực tế tại một số khu vực quanh hồ Đại Lải ngày 30.6.
Hình ảnh ghi nhận thực tế tại một số khu vực quanh hồ Đại Lải ngày 30.6.
Bà H.T.L (người dân địa phương) chia sẻ: “Đất đổ vào công trường ở đây người ta toàn trở đêm thôi. Ngày xưa hồ chẳng rộng đến hàng mấy chục ha, nhưng giờ doanh nghiệp đến lấn hết.
Nhiều người dân địa phương đang cho rằng, diện tích hồ đang bị lấn chiếm dần. Bà H.T.L (người dân xã Ngọc Thanh) nói: “Đất đổ vào công trường ở đây người ta toàn chở đêm thôi. Ngày xưa hồ rất rộng, nhưng giờ doanh nghiệp đến lấn hết".
“Ngày xưa chỉ có 1 hồ to Đại Lải, nhưng giờ bao nhiêu là hồ nhỏ, hồ tự tạo đầy. Ở đây họ lấn nhiều lắm, lấn mấy chục ha đất. Họ còn cho máy móc đóng cọc vào giữa lòng hồ, lấn xong xây dựng, nhưng làm gì được họ? Như chúng tôi dân ở quê kệ thôi, biết làm sao được!“, bà H.T.L nói thêm.
“Tôi ở đây từ nhỏ. Ngày xưa chỉ có 1 hồ to Đại Lải, nhưng giờ bao nhiêu là hồ nhỏ, hồ tự tạo đầy. Ở đây họ lấn nhiều lắm, lấn mấy chục ha đất. Họ còn cho máy móc đóng cọc vào giữa lòng hồ, lấn xong xây dựng, nhưng làm gì được họ? Như chúng tôi dân ở quê kệ thôi, biết làm sao được!“, bà H.T.L nói thêm.
Video: Doanh nghiệp ồ ạt "xẻ thịt" Hồ Đại Lải
Nhóm PV
TIN LIÊN QUAN

Doanh nghiệp đua nhau "xẻ thịt" hồ Đại Lải

Nhóm PV |

Dù Luật Thủy lợi, Luật Đất đai đã quy định rõ những hành vi bị nghiêm cấm đối với hồ thủy lợi, tuy nhiên thời gian qua nhiều doanh nghiệp ngang nhiên san nền, xây tường kè, đắp đường ngăn hồ trái phép... uy hiếp nghiêm trọng đến hành lang hồ Đại Lải.

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm

NHÓM PV |

Trước phản ánh của Lao Động về việc các resort lấp hồ Đồng Mô, Sở NNPTNT cho rằng, Cty MTV Thủy lợi Sông Tích (Cty Sông Tích) không lập biên bản vi phạm, không có biện pháp ngăn chặn, thông báo cho chính quyền địa phương và phối hợp xử lý về các hành vi vi phạm. 

Chùm ảnh: Lấp hồ Đồng Mô, khắc phục đến đâu?

Thông Chí - Cao Nguyên |

Sau khi loạt bài báo “Ồ ạt san lấp trái phép hồ Đồng Mô: Cơ quan quản lý tiếp tay cho vi phạm?”, vào chiều 3.7, tại khu resort G9 khu vực làm ta-luy đường dạo, một máy xúc đang hoạt động. Bên cạnh máy xúc là đống đất cao, máy xúc đất liên tục cào đất từ tà luy đường đổ vào. Trong khi đó, tại khu đất đồi Mơ do bà Lê Thị Thu Hiền đang sử dụng, đoạn rãnh mà dự án này đã lấp hồ có 3 lao động và một máy xúc đang làm việc.

Dự báo thời điểm bão Trà Mi đạt cường độ cực đại giật cấp 15

AN AN |

Dự báo bão Trà Mi sẽ đạt cường độ cực đại khoảng cấp 12, giật cấp 15 khi tiến đến vùng biển quần đảo Hoàng Sa trong ngày 26.10.

Giờ thứ 9: Đứa con bất hạnh - Phần 1

Nhóm PV |

Giờ thứ 9 - Bé gái trong câu chuyện ngày hôm nay phải ở với bố dượng của mình sau khi mẹ đẻ ly hôn. Đứa bé sẽ lớn lên như thế nào và có cuộc sống ra sao?

Diễn biến mới vụ hóa đơn nước cao bất thường ở Thái Bình

TRUNG DU |

Thái Bình - Trước hàng loạt hành động khó hiểu từ phía Công ty CP Nước sạch Thái Bình, khách hàng cho biết sẽ tiếp tục kiến nghị đến các cơ quan chức năng.

Phụ huynh cho con đi học trở lại sau khi nhà trường nhận sai

NGUYỄN TRƯỜNG |

Ninh Bình - Sau 2 ngày cho con nghỉ học để làm rõ thông tin nhà trường dùng sữa hết hạn cho học sinh uống, ngày 23.10, các phụ huynh đã cho con đi học trở lại.

Biển Đông vẫn là điểm nóng với các tranh chấp lãnh thổ

Ngọc Vân |

Biển Đông vẫn là điểm nóng với các vấn đề tranh chấp lãnh thổ và khác biệt về yêu sách biển, cùng với tình hình quân sự hoá tại khu vực.

Doanh nghiệp đua nhau "xẻ thịt" hồ Đại Lải

Nhóm PV |

Dù Luật Thủy lợi, Luật Đất đai đã quy định rõ những hành vi bị nghiêm cấm đối với hồ thủy lợi, tuy nhiên thời gian qua nhiều doanh nghiệp ngang nhiên san nền, xây tường kè, đắp đường ngăn hồ trái phép... uy hiếp nghiêm trọng đến hành lang hồ Đại Lải.

Vụ lấp hồ Đồng Mô (Hà Nội): Làm rõ trách nhiệm ai tiếp tay cho vi phạm

NHÓM PV |

Trước phản ánh của Lao Động về việc các resort lấp hồ Đồng Mô, Sở NNPTNT cho rằng, Cty MTV Thủy lợi Sông Tích (Cty Sông Tích) không lập biên bản vi phạm, không có biện pháp ngăn chặn, thông báo cho chính quyền địa phương và phối hợp xử lý về các hành vi vi phạm. 

Chùm ảnh: Lấp hồ Đồng Mô, khắc phục đến đâu?

Thông Chí - Cao Nguyên |

Sau khi loạt bài báo “Ồ ạt san lấp trái phép hồ Đồng Mô: Cơ quan quản lý tiếp tay cho vi phạm?”, vào chiều 3.7, tại khu resort G9 khu vực làm ta-luy đường dạo, một máy xúc đang hoạt động. Bên cạnh máy xúc là đống đất cao, máy xúc đất liên tục cào đất từ tà luy đường đổ vào. Trong khi đó, tại khu đất đồi Mơ do bà Lê Thị Thu Hiền đang sử dụng, đoạn rãnh mà dự án này đã lấp hồ có 3 lao động và một máy xúc đang làm việc.