Tăng lương tối thiểu từ 1.7
Hội đồng Tiền lương Quốc gia họp về lương tối thiểu vùng
ANH THƯ-HÀ ANH |
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu vùng, song mức tăng cụ thể chưa được công bố.
Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Đình Khang: Hội đồng Tiền lương Quốc gia cần sớm thống nhất, đề xuất Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng
Nhóm phóng viên |
Ngày 28.3, tại Quảng Ninh diễn ra Hội thảo khoa học quốc gia “Nguồn lực và động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 – tầm nhìn quốc gia và hành động địa phương” do Hội đồng Lý luận Trung ương tổ chức.
Lương tối thiểu vùng đang được áp dụng tại Hà Nội
ANH THƯ |
Lương tối thiểu vùng năm 2022 ở Hà Nội gồm lương tối thiểu vùng 1 với mức 4.420.000 đồng/tháng và và lương tối thiểu vùng 2 áp dụng với mức 3.920.000 đồng.
Lương tối thiểu còn “nợ” mức sống tối thiểu 15%!
Anh Đào |
Năm 2019, có những nữ công nhân nghèo khó đến mức phải đi “đẻ thuê”. Từ năm đó đến nay, chi phí sinh hoạt tăng với hai con số. Trong khi lương thì chưa tăng dù chỉ 1 đồng.
Đề xuất điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng năm 2023
Nhóm PV |
Từ ngày 1.4, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tiến hành khảo sát nhiều doanh nghiệp trên cả nước để làm cơ sở cho việc đề xuất điều chỉnh lương tối thiểu vùng năm 2023. Ông Lê Đình Quảng - Phó trưởng Ban Chính sách pháp luật Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - thành viên Hội đồng Tiền lương quốc gia đã có những phân tích xoay quanh vấn đề này.
Điều chỉnh lương tối thiểu vùng, DN cần cắt giảm chi phí không hợp lý
Minh Hương |
Theo chuyên gia nhận định, việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng thời điểm này sẽ rất cần thiết với đối tượng công nhân lao động. Còn doanh nghiệp, phải tìm nhiều biện pháp để tiết giảm, cắt giảm chi phí không hợp lý để có điều kiện nâng cao tiền lương, thu nhập cho người lao động.
Mức lương tối thiểu vùng đang được áp dụng là bao nhiêu?
ANH THƯ |
Trong năm 2020, 2021 do ảnh hưởng của COVID-19 nên lương tối thiểu vùng đã không tăng. Thời gian tới, cơ quan liên quan sẽ tiến hành điều tra lao động, tiền lương và mức sống tối thiểu.
Lương tối thiểu còn “nợ” mức sống tối thiểu khoảng 15%
Minh Hương |
Ông Mai Đức Chính - nguyên Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐVN, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia (giai đoạn 2013-2018) - nhận định, lương tối thiểu còn “nợ” mức sống tối thiểu khoảng 15%. Lương ở mức thấp, giá các mặt hàng thiết yếu, xăng dầu có chiều hướng tăng khiến đồng lương của công nhân tụt xa so với chi phí sinh hoạt. Vì thế, họ luôn có nhu cầu tăng gia tăng thu nhập dù cảm thấy đuối sức.
Công đoàn đàm phán tăng lương tối thiểu vùng: Mục tiêu là đảm bảo đời sống người lao động
quế chi |
Các chuyên gia cho rằng, trong cơ chế thị trường, sự căng thẳng trong đàm phán tăng lương tối thiểu giữa các bên trong Hội đồng Tiền lương Quốc gia là điều bình thường. Bởi Tổng LĐLĐVN luôn kỳ vọng tăng lương để đảm bảo đời sống của người lao động; Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) lại quan tâm tới mức tăng sao cho doanh nghiệp đảm bảo khả năng chi trả, năng lực cạnh tranh.
Đề xuất sớm điều chỉnh lương tối thiểu vùng
THƯ HÂN |
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hai năm qua, lương tối thiểu vùng chưa được điều chỉnh, hiện vẫn áp dụng theo mức tiền lương tối thiểu được quy định tại Nghị định 90/2019/NĐ-CP của Chính phủ, áp dụng bắt đầu từ 1.1.2020. Tổng LĐLĐVN mong muốn Hội đồng tiền lương Quốc gia sớm nhóm họp, sớm đề xuất mức lương tối thiểu vùng, đáp ứng yêu cầu của người lao động cũng như thị trường lao động.
Trông chờ lương tối thiểu vùng tăng
Minh Hương |
Hiện nay, mức tiền lương tối thiểu quy định thành 4 vùng, vùng đô thị, mức cao nhất là 4,4 triệu đồng/người/tháng, vùng 4 thấp nhất là trên 3 triệu đồng/người/tháng. Từ năm 2020 đến nay, lương tối thiểu vùng chưa được điều chỉnh, khi vật giá leo thang, mức lương của công nhân lao động càng khó đảm bảo điều kiện sống, họ phải “thắt lưng buộc bụng” mỗi ngày.
Từ 1.4, điều tra về tiền lương, mức sống tối thiểu: Tăng lương cho người lao động là hết sức cần thiết
THƯ HÂN |
Từ 1.4, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) sẽ tổ chức điều tra lao động, tiền lương và mức sống tối thiểu để làm căn cứ xây dựng các nội dung về lương tối thiểu vùng năm 2023 và các chính sách liên quan. Sau 2 năm “lỡ hẹn”, người lao động mong mỏi được tăng lương tối thiểu, thêm thu nhập trang trải cuộc sống.
Sắp khảo sát các doanh nghiệp để điều chỉnh lương tối thiểu vùng
ANH THƯ |
Từ ngày 1.4, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sẽ khảo sát nhiều doanh nghiệp trên cả nước để thu thập thông tin về tình hình lao động, tiền lương làm cơ sở cho việc đề xuất điều chỉnh lương tối thiểu vùng 2023.
Mong dịch COVID -19 được khống chế, tăng lương và đảm bảo thu nhập
Nam Dương |
Năm 2021, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, hàng triệu lao động tại TPHCM phải ngừng việc, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, các công nhân lao động đều mong muốn năm 2022 dịch bệnh được khống chế để được đi làm ổn định, có thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình.
Tăng lương tối thiểu vùng để bù đắp cho người lao động
Quế Chi |
Sau 2 năm không điều chỉnh lương tối thiểu (LTT), cuộc sống của người lao động (NLĐ) càng thêm khó khăn. Theo chuyên gia, nếu năm 2022 tiếp tục không tăng LTT, mức tăng LTT năm 2023 cần phải tính toán để bù đắp thiếu thốn của người lao động, nhưng cũng cần tránh “sốc” cho doanh nghiệp.