Weekend LaoDong

Ancient thatched roofs at the foot of the hills in Japan

Phương Linh |

Japan is famous for its many bustling and modern cities with the hustle and bustle of urban life. Somewhere in this country, ancient traditions are still preserved in thatched roofs and small villages looming at the foot of the hills.

Singer Dang Khoi: No regrets about past glory

Thùy Linh (thực hiện) |

Possessing many hits such as "Winter Girl", "Thien Duong Vang Em"... singer Dang Khoi was once known as the "Prince of Vpop".

Dong But Pagoda, hometown of the Zen master of the Ly Dynasty

Bài và ảnh Tâm Phúc |

Dong But Pagoda is named after a village in Ngoc Liep Commune, Quoc Oai District, Hanoi. This place is also known as the “Buddhist land”, the birthplace of the Ly Dynasty Zen master - Saint Tu Dao Hanh - considered one of the Three Saints of Nam Viet.

Amazed by the beauty of Uzbekistan's subway architecture

Bài và ảnh Minh Đức |

For many travelers, Uzbekistan's capital Tashkent is just a transit point on a Central Asian tour.

Try to sketch Nguyen Hung's portrait through Poetry Sketch

Bùi Sỹ Hoa |

Poet Nguyen Hung has just published a precious book "Poetry Sketches" (81 literary portraits - Literature Publishing House 2024), of which more than half are portraits of writers and musicians in military uniforms.

Chợ mới nơi mù sương

PHƯƠNG THẢO |

Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng), với khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên thơ mộng và di sản kiến trúc phong phú, nơi này còn được biết đến với nhiều tên gọi khác như “Thành phố mù sương”, “Thành phố ngàn thông”, “Thành phố ngàn hoa”, “Xứ hoa Anh Đào” …

Những không gian mở cho nghệ thuật

MINH THI - MAI KA |

2016 là năm các nghệ sĩ mở mọi cánh cửa để làm phim, tổ chức liveshow, ra MV hay album, lưu diễn theo cảm hứng chung không chỉ của giới trẻ Việt. Chính vì thế, biên độ hoạt động của họ trở nên rộng hơn, họ đi nhiều liên hoan phim để học hỏi, hay đến các lễ trao giải, tham gia show diễn quốc tế để biết mình đang ở đâu. Nhìn lại mình để bước tiếp theo lối mở cũng là cách hay với các nghệ sĩ Việt.

Thời của mình

TẠ DUY ANH |

Năm 1983, trước thời điểm đất nước quyết định Đổi mới chỉ hơn ba năm, tôi có dịp lần đầu lên Hà Giang. Tôi đi thăm gia đình một anh bạn cùng làm việc tại Công trường Thủy điện Hòa Bình. Anh gốc Thanh Hóa, theo bố mẹ lên Hà Giang từ nhỏ.

Góc Việt ở Paris

HIỆU COSNTANT |

Những ngày cuối năm, vào lúc mà tình cảm con người trở nên mềm yếu và dễ xúc động khi nghĩ về quê hương xứ sở, thì bất kỳ một hình ảnh nào gợi nhớ đến quê nhà cũng khiến ta mủi lòng.

Góp lời về mở

TRUNG TRUNG ĐỈNH |

Mấy chục năm nay tôi loay hoay với anh bạn tôi là nhà báo bàn cãi nhau mãi về cái từ "mở", cái sự "mở". Hết chuyện này sang chuyện khác quanh đó. Mới đầu là do câu chuyện trà dư tửu hậu, sau cái buổi chiều hai thằng cùng được mời dự một cuộc hội thảo khá nghiêm trọng ở một viện hàn lâm bàn về cái chuyện văn chương thời "mở cửa". Bên cốc bia hơi chừng thứ ba thứ tư gì đó thì anh ấy nhớ lại ngày xưa.

Nhớ Nhà văn Bùi Ngọc Tấn (1934 - 2014): Một người của biển cả

DƯƠNG TƯỜNG |

“Sự bình tĩnh, nhân hậu của ngòi bút anh cho thấy đức dũng cảm ở con người của anh cao cả biết dường nào” Nhà văn NGUYÊN NGỌC

Khánh Ly: “Tôi nhận được những điều tốt đẹp, tử tế từ Trịnh Công Sơn”

NHẬT LỆ THỰC HIỆN |

Tôi gặp Khánh Ly tươi trẻ bất ngờ trong chiếc áo pull rộng và chiếc quần kaki bụi ở ban công của một khách sạn trung tâm Sài Gòn. Vậy mà vẫn có thể tìm một khoảng lặng riêng bên bà trong một buổi chiều cuối năm.

Năm 1987 với tôi

|

Tôi nhớ năm 1987 Đinh Mão, mùa xuân đến thật ngỡ ngàng. Có cái gì đó thực sự biến chuyển mà sức ì của nhiều năm tháng quan liêu - bao cấp đã khiến mọi người chưa nhận ra. Và cũng bởi biến chuyển cũng chỉ là những vòng quay chầm chậm. Bài thơ “Ngước lên mùa xuân” của tôi đã được báo Hà Nội Mới in trang trọng. Nếu là mùa xuân trước, chưa chắc đã được in.

Mở là chữ hay!

TRẦN QUANG QUÝ |

Mở là chữ hay, chữ mênh mông lắm. Vì vậy, bàn về chữ mở thì như bơi trong đại dương, tôi chỉ như kẻ lãng du, ngẫu hứng lang thang góp chuyện, mà là chuyện cũng không đầu, không cuối mà thôi.

Giao cảm

NGUYỄN THỊ HIỀN |

Có những điều thoáng qua, nhỏ bé, tưởng chừng như quá đỗi bình thường, đơn giản, vậy mà nó đã gõ vào tâm thức của tôi và cho tôi những biến đổi rất lớn trong cách nhìn, cách sống và suy nghĩ. Nó làm lay động nơi sâu thẳm của tâm hồn và đóng một dấu ấn sâu đậm không bao bao giờ quên trong lòng mình.

Tản mạn: Bà giáo Nga của tôi

TRẦN ĐỨC CHÍNH |

Phó Giáo sư Maria Sergeyevna dạy tiếng Nga cho chúng tôi không theo một giáo trình Nga văn nào cả. Bà dạy kiểu ví như có sinh viên Nga sang ta học, thầy giáo dạy bài mở đầu bằng Nguyễn Du: “Trăm năm trong cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau”. Có lẽ chỉ có mình tôi là nhận biết được ý này. Chỉ một câu lục bát mà tôi biết đếm đến 100, biết “cõi người” và hiểu được thuyết “tài mệnh tương đố” là như thế nào. Chuyện đó cách đây đã 44 năm rồi…

Nhập cư Hà Nội

ĐỖ PHẤN |

Hà Nội có đến hơn 90% dân số là người nhập cư. Chẳng biết có phải vì thế mà người Hà Nội rất hãn hữu dùng chữ “nhập cư” trong giao tiếp hàng ngày. Dù chữ “nhập cư” đã là văn minh hơn chữ “nhà quê” thời Pháp thuộc rất nhiều lần nhưng nghĩa của nó thì vẫn như vậy mà thôi.

Mở như là định mệnh…

NGUYỄN BỈNH QUÂN |

Văn hóa nước ta, từ thượng cổ đã là “văn hóa ngã tư”, mở rất mạnh mẽ và rõ ràng.

Nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn: “Muốn theo kịp thế giới, phải chọn dòng chảy chính”

NHẬT LỆ THỰC HIỆN |

Nhà nghiên cứu triết học, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn đã dày công dịch, chú giải, hiệu đính nhiều cuốn sách dẫn đường về tư tưởng để góp phần cập nhật những tinh hoa kinh điển về triết học và KHXH của thế giới. Ông mở lòng chia sẻ mối day dứt chung của người trẻ hôm nay trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về giá trị và định hướng tương lai.

Triết lý Khép - Mở trong sáng tạo nghệ thuật trẻ…

NGUYỄN THỊ MINH THÁI |

Báo LĐCT đưa chủ đề bình luận đặc sắc cho số Tết Nguyên Đán năm Đinh Dậu. Trong chủ đề mở này sự sáng tạo nghệ thuật trên tinh thần Mở, trong tác phẩm của văn nghệ sĩ trẻ. Trên tinh thần văn hóa phương Đông, Khép - Mở là một cặp phạm trù ngời sáng sự chuyển hóa âm dương.