Weekend LaoDong

Ancient thatched roofs at the foot of the hills in Japan

Phương Linh |

Japan is famous for its many bustling and modern cities with the hustle and bustle of urban life. Somewhere in this country, ancient traditions are still preserved in thatched roofs and small villages looming at the foot of the hills.

Singer Dang Khoi: No regrets about past glory

Thùy Linh (thực hiện) |

Possessing many hits such as "Winter Girl", "Thien Duong Vang Em"... singer Dang Khoi was once known as the "Prince of Vpop".

Dong But Pagoda, hometown of the Zen master of the Ly Dynasty

Bài và ảnh Tâm Phúc |

Dong But Pagoda is named after a village in Ngoc Liep Commune, Quoc Oai District, Hanoi. This place is also known as the “Buddhist land”, the birthplace of the Ly Dynasty Zen master - Saint Tu Dao Hanh - considered one of the Three Saints of Nam Viet.

Amazed by the beauty of Uzbekistan's subway architecture

Bài và ảnh Minh Đức |

For many travelers, Uzbekistan's capital Tashkent is just a transit point on a Central Asian tour.

Try to sketch Nguyen Hung's portrait through Poetry Sketch

Bùi Sỹ Hoa |

Poet Nguyen Hung has just published a precious book "Poetry Sketches" (81 literary portraits - Literature Publishing House 2024), of which more than half are portraits of writers and musicians in military uniforms.

Câu chuyện cuối tuần: Xử một “cái máy chém”

NGUYỄN NGUYÊN |

Tuần qua sự kiện nóng và đậm nhất trên các trang báo là cú vào bóng hủy diệt của thủ môn Bửu Ngọc vào đôi chân của Duy Long. Hành vi mà chuyên gia Nguyễn Văn Vinh nói là cú vào bóng chết người của một cái máy chém nhằm hủy hoại đồng nghiệp.

Văn chương: Cơn bão

VŨ MINH NGUYỆT |

Trong cuộc sống, Vũ Minh Nguyệt luôn hướng tới cái Đẹp (gia đình, công việc, trang phục, nói năng, hành xử…). Nên nếu nói văn Vũ Minh Nguyệt đẹp là đúng. Có đôi chút (chỉ đôi chút thôi) cầu kỳ và điệu đàng, tất nhiên phụ nữ mà! Tôi nghĩ, đôi khi có thể coi nó như là một thứ “gia vị” cần thiết để gia tăng khoái cảm của sự đọc văn. Nhưng cái căn cốt của văn Vũ Minh Nguyệt là cái tình. Một lối văn đắm đuối. Đắm đuối nhưng không mê muội. Một lối văn giản dị. Giản dị nhưng không đơn giản. BÙI VIỆT THẮNG

Hồ sơ: Chiến thuật chào mời hợp tác chung của Trung Quốc

NGỌC VÂN (Theo AP) |

Trong bối cảnh Trung Quốc đang giận dữ vì phán quyết của Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông, Bắc Kinh đang sử dụng ngôn ngữ “linh hoạt” hơn. Nhưng liệu điều đó có quá muộn?

Khung cửa tư pháp: Hơn cả tên một con đường

LUẬT SƯ PHAN TRUNG HOÀI |

Bẵng đi gần nửa năm không thấy bà Trần Ngọc Sương gọi điện thoại, tôi định bụng lúc nào gặp bà để dặn vì tuổi tác đã cao, đừng lặn lội lao vào thương trường làm gì cho mệt. Tôi biết tính khí của bà không ngồi yên một chỗ, động tay động chân luôn.

Văn học TP.Hồ Chí Minh: Nỗ lực khám phá thế giới nội tâm

BÍCH NGÂN |

Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ giới hạn trong phạm vi những đóng góp của truyện ngắn thông qua “mảnh đất” báo chí tại TPHCM, đã đến với hàng triệu lượt người đọc mỗi tuần trong suốt 30 năm qua; và những nỗ lực của tiểu thuyết trong quá trình khám phá thế giới con người, cũng trong phạm vi tác phẩm của các tác giả sống và làm việc tại TPHCM.

Người Việt xa xứ: Cơm Mai Việt ở Jakarta

VŨ HUYẾN |

Trước khi sang tìm hiểu qua những ai đã từng ở Indonesia được biết về khoản ăn uống, ẩm thực thì hầu như ở Việt Nam có món gì, ở Jakarta có cái đó. "Nếu không có, cứ ra phố Tàu, cái gì cũng có".

Thể thao: Chuyện võ sư một chân cả đời gắn bó với võ học cổ truyền

ĐỖ BẢO |

Không may bị mất một chân vào năm 21 tuổi, nhưng với nghị lực phi thường và niềm đam mê võ cổ truyền mãnh liệt, võ sư Tạ Anh Dũng đã vượt qua số phận, ngày rao báo để kiếm tiền nuôi các cháu, tối giảng dạy và tập luyện võ thuật. Hơn 50 năm gắn liền với con đường võ cổ truyền, ông đã được công nhận là chuẩn võ sư cấp 18/18 của Liên đoàn thế giới Võ cổ truyền Việt Nam.

Không ngạc nhiên: Quan tâm hay không

HÀ QUANG MINH |

Từ lâu rồi, tôi thực sự đã không quan tâm đến những game show truyền hình nhiều như nấm sau mưa, có nội dung na ná nhau và ồ ạt diễn ra mỗi mùa. Vẫn biết, chúng chỉ là giải trí, nhưng cái giải trí giả tạo sắp đặt trước lại được khoác tấm áo thần thánh nâng tầm với cái gọi là “nghệ thuật” khiến tôi cảm thấy mình cần phải có thái độ “chống lại” lại bằng cách tuyệt đối không quan tâm nữa, không theo dõi nữa.

Văn hóa văn nghệ thế giới: Youtube Tội đồ hay cứu tinh của âm nhạc?

LAN PHƯƠNG (Tổng hợp) |

Trong khi ngành công nghiệp âm nhạc coi Youtube là cái đinh trong mắt, các nghệ sĩ mới lại ca ngợi đây là thứ không thể thiếu trong con đường sự nghiệp của mình.

Cuộc đời qua ảnh: Lấp lánh sắc Chăm bên dòng Hậu Giang

LỤC TÙNG |

“Ngày hội VHTT&DL đồng bào Chăm cấp quốc gia năm 2016” diễn ra tại An Phú, huyện đầu nguồn sông Hậu của tỉnh An Giang thu hút trên 800 VĐV, diễn viên của 11 đoàn đến từ các địa phương có đông đồng bào Chăm sinh sống và làm việc: Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, TP. Hồ Chí Minh và đội chủ nhà An Giang.

Chuyện làng văn nghệ: Những kỷ niệm về cha tôi - họa sĩ Nguyễn Bích

NGUYỄN THỊ HỒNG PHƯƠNG |

Giờ đây bất kể ở đâu, bất kể đang làm gì, cứ chợt nhớ về người cha tài danh, hiền hậu mà cuối đời lại chịu nhiều đau đớn đến thế là nước mắt tôi lại trào ra. Cha tôi - Nguyễn Bích được nhiều người biết đến là một họa sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp vẽ tranh đả kích, biếm họa, một trong những người thành lập Báo Quân đội nhân dân.

Người nổi tiếng: Michel Barnier người đàn ông nguy hiểm nhất Châu Âu

GIA MINH (Theo Telegraph, BBC, Wiki) |

Liên minh Châu Âu (EU) vừa bổ nhiệm một cựu Ngoại trưởng Pháp dẫn đầu các cuộc đàm phán của Liên minh Châu Âu với Vương quốc Anh về việc London rời khỏi EU (gọi là Brexit). Đó là ai?

Điểm nhấn trong tuần: Thế giới và nguyên lý đào tạo nghề “Học đi đôi với hành”

D.H (Tổng hợp) |

Tại một số quốc gia trên thế giới, hệ thống đào tạo nghề thể hiện sự linh hoạt rất cao khi kết hợp quá trình đào tạo nghề với chương trình GD phổ thông hoặc tại các trang trại, trường nghề. Và không ít quốc gia đã sử dụng một nguyên lý chung cho sự thành công trong đào tạo nghề, đó là “học đi đôi với hành”.

Điểm nhấn trong tuần: Học nghề - xu thế tất yếu!

NHẬT LAM ghi |

Đó là nhận định của nhiều chuyên gia giáo dục và dạy nghề, liên quan đến xu hướng giảm thi ĐH, tăng học nghề của nhiều học sinh hiện nay. Tuy nhiên, để đi đúng hướng, không chỉ là nỗ lực của riêng học sinh, mà còn cần một định hướng cụ thể từ các chính sách, các sự hỗ trợ của Nhà nước.

Học sinh “từ chối” vào đại học: Có là tín hiệu đáng mừng?

DƯƠNG HÀ |

30%, thậm chí nhiều nơi là 70% - tỉ lệ thí sinh (TS) năm nay không chọn thi vào đại học, chỉ thi để xét tốt nghiệp. Không vào đại học, các em sẽ làm gì? Liệu đây có phải là tín hiệu đáng mừng cho thấy rằng, việc lựa chọn ngành nghề của các em đã khôn ngoan và thực tế hơn rất nhiều khi hàng năm số sinh viên đại học ra trường thất nghiệp không ngừng tăng lên? Giữa việc chọn một nghề phù hợp với năng lực và chọn nghề theo sở thích cá nhân, đang là bài toán cân đo dần có định hướng hơn trong một bộ phận không nhỏ học sinh hiện nay.