Áp lực quỹ đất sản xuất, Điện Biên lặp đi lặp lại tình trạng phá rừng dịp đầu năm

NHÓM PV |

Những ngày đầu năm, tại Điện Biên đã liên tiếp xảy ra hơn 30 vụ phá rừng tái sinh. Điều đáng nói là tình trạng này đã lặp đi lặp lại từ nhiều năm nay.

Trong những ngày đầu năm, trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã liên tục xảy ra hơn 30 vụ phá rừng tái sinh.
Năm 2023, trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã xảy ra 241 vụ phá rừng, trong đó chủ yếu là rừng tái sinh, gây thiệt hại gần 100 hecta rừng.
Trong những ngày đầu năm 2024, lại liên tục xảy ra hơn 30 vụ phá rừng tái sinh ở hầu hết các địa phương trong tỉnh.
Những ngày đầu năm 2024, theo tìm hiểu của PV, lại liên tục xảy ra hơn 30 vụ phá rừng tái sinh ở hầu hết các địa phương trong tỉnh.
Trong đó huyện riêng tại Thành phố Điện Biên Phủ đã xảy ra 5 vụ; huyện Điện Biên Đông 6 vụ và huyện Nậm Pồ 9 vụ.
Trong đó riêng tại TP Điện Biên Phủ xảy ra 5 vụ; huyện Điện Biên Đông 6 vụ và huyện Nậm Pồ 9 vụ.
Theo ông Nguyễn Trung Trường - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên, các vụ phá rừng tái sinh xảy ra chủ yếu tại các khu vực rừng chưa được giao cho cộng đồng, cá nhân và đang thuôc quản lý của UBND các xã.
Theo ông Nguyễn Trung Trường - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Điện Biên Đông, các vụ phá rừng tái sinh xảy ra chủ yếu tại những khu vực rừng chưa được giao cho cộng đồng, cá nhân và đang thuộc quản lý của UBND các xã.
Còn ông Nguyễn Đình Lương - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Nậm Pồ thì cho rằng, kể cả những diện tích rừng đã được giao vẫn bị người dân phá để làm nương do áp lực về quỹ đất sản xuất.
Còn ông Nguyễn Đình Lương - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm huyện Nậm Pồ cho rằng, kể cả những diện tích rừng đã được giao vẫn bị người dân phá để làm nương do áp lực về quỹ đất sản xuất.
Trong khi đó diện tích rừng lớn, lực lượng kiểm lâm mỏng, trung bình mỗi cán bộ kiểm lâm phải tham mưu, quản lý từ 3-4 nghìn hecta rừng nên rất khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ.
Theo ông Lương, lý do quản lý chưa tốt là bởi diện tích rừng lớn, lực lượng kiểm lâm mỏng, trung bình mỗi cán bộ kiểm lâm phải tham mưu, quản lý từ 3-4 nghìn hecta rừng nên rất khó khăn trong công tác chuyên môn.
Ngày 23.2, PV Báo Lao Động đã có buổi làm việc với ông Trần Văn Thượng - Phó Giám đốc Sở NNPTNT Điện Biên, ông Thượng cho rằng do nhiều nguyên nhân dẫn đến việc lặp đi lặp lại tình trạng phá rừng tái sinh vào dịp đầu năm.
Ngày 23.2, PV Báo Lao Động đã có buổi làm việc với ông Trần Văn Thượng - Phó Giám đốc Sở NNPTNT Điện Biên, ông Thượng lý giải có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc lặp đi lặp lại tình trạng phá rừng tái sinh vào dịp đầu năm.
Một trong những nguyên nhân đó là quy hoạch đất để phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp chưa hợp lý dẫn đến áp lực về quỹ đất sản xuất nông nghiệp rất lớn.
Một trong những nguyên nhân đó là quy hoạch đất để phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp chưa hợp lý dẫn đến áp lực về quỹ đất sản xuất nông nghiệp rất lớn.
“Trước kia chúng ta quy hoạch gần 73% là đất sản xuất lâm nghiệp, chỉ có gần 28% là đất sản xuất nông nghiệp
“Trước kia chúng ta quy hoạch gần 73% là đất sản xuất lâm nghiệp, chỉ có gần 28% là đất sản xuất nông nghiệp... Chỉ tiêu phát triển quỹ đất này cũng chưa phù hợp với thực tế trên địa bàn tỉnh" - ông Thượng nhận định.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở NNPTNT Điện Biên, để giải quyết thực trạng này, bên cạnh việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch thì các lực lượng phải tăng cường phối hợp; cấp ủy, chính quyền các cấp phải nâng cao vài trò trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Cũng theo Phó Giám đốc Sở NNPTNT Điện Biên, để giải quyết thực trạng này, bên cạnh việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch thì các lực lượng phải tăng cường phối hợp; cấp ủy, chính quyền các cấp phải nâng cao vai trò trách nhiệm trong công tác quản lý, bảo vệ rừng.
“Vì liên quan đến Luật Lâm nghiệp thì công tác quản lý, bảo vệ rừng là của cả hệ thống chính trị” - ông Trần Văn Thượng khẳng định.
“Vì liên quan đến Luật Lâm nghiệp thì công tác quản lý, bảo vệ rừng là của cả hệ thống chính trị” - ông Trần Văn Thượng khẳng định.
NHÓM PV
TIN LIÊN QUAN

Siêu nhà khách 150 tỉ chạy nước rút để kịp về đích dịp Kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Dự án Nhà khách tỉnh Điện Biên được đầu tư 150 tỉ đang chạy nước rút để kịp về đích trước dịp Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Sân vận động sẽ diễn ra Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

VĂN THÀNH CHƯƠNG |

Sân vận động tỉnh Điện Biên có sức chứa 10 nghìn người đang được khẩn trương sửa chữa để phục vụ Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Xử lý đối tượng phá rừng tái sinh tự nhiên sau phản ánh của báo Lao Động

HƯNG THƠ |

Cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị đã tiến hành xử phạt hành chính đối tượng phá rừng tái sinh tự nhiên và đình chỉ, kết thúc việc khai thác rừng trồng tại tiểu khu 653 và 671 (thôn Ra Ly Rào, xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị)

Tàn dư bão Yagi hồi sinh, đang hướng thẳng tới Ấn Độ

Thanh Hà |

Bão Yagi, cơn bão số 3 ở Biển Đông gây thiệt hại nặng nề ở Việt Nam, dự báo mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, gây mưa lớn ở Ấn Độ trong tuần tới.

Khách Tây xắn tay dọn dẹp đường phố Hà Nội sau bão Yagi

Nguyễn Đạt |

Khi hậu quả của bão số 3 Yagi còn hiện hữu, chương trình tình nguyện dọn dẹp đường phố Hà Nội thu hút sự tham gia của du khách quốc tế và người dân.

Giá vàng hôm nay 15.9: Lỗ nặng tới 2 triệu chỉ sau một tuần

Khương Duy (T/H) |

Giá vàng hôm nay 15.9: Sau một tuần mua vàng, nhà đầu tư trong nước lỗ tới 2 triệu đồng.

Tuyên Quang xét nghiệm nước gấp, nghi vỡ đập bùn thải ở Bắc Kạn

Việt Bắc |

Tỉnh Tuyên Quang đã lấy mẫu nước suối tại một số xã ở huyện (Chiêm Hóa) để xét nghiệm sau thông tin nghi vỡ đập bùn thải ở Bắc Kạn.

Kỷ luật cán bộ tuần qua ở An Giang, Hà Giang, Gia Lai

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch HĐND tỉnh An Giang Lê Văn Nưng, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang và nhiều cán bộ bị kỷ luật... là những thông tin về kỷ luật cán bộ tuần qua (9.9-14.9).