Bên trong tòa nhà Dinh Thượng Thơ 130 tuổi có nguy cơ bị đập bỏ ở TPHCM

Cường Ngô |

Dinh Thượng Thơ được xây dựng theo kiến trúc Pháp cổ, bao bọc tòa nhà là dãy hành lang rộng, thoáng mát. Dinh Thượng Thơ dù đã 130 tuổi nhưng còn vững chắc.

 TP.HCM đã ra đề án mở rộng, nâng cấp và cải tạo lại trụ sở UBND TP trên mặt bằng hiện hữu, có khả năng đập bỏ dãy nhà cổ theo lối kiến trúc thuộc địa Pháp, xây dựng năm 1860 tại số 59 - 61 Lý Tự Trọng, còn gọi Dinh Thượng Thư (hiện là trụ sở của Sở Thông tin - Truyền thông, Sở Tài Nguyên - Môi Trường, P.Bến Nghé, Q.1).
Thực hiện đề án mở rộng, nâng cấp và cải tạo lại trụ sở UBND TP trên mặt bằng hiện hữu, TP.HCM có khả năng đập bỏ dãy nhà cổ theo lối kiến trúc thuộc địa Pháp, xây dựng năm 1860 tại số 59 - 61 Lý Tự Trọng, còn gọi Dinh Thượng Thơ (hiện là trụ sở của Sở Thông tin - Truyền thông, Sở Tài Nguyên - Môi Trường, P.Bến Nghé, Q.1). Ảnh: Cường Ngô
Nếu đập bỏ, nơi đây sẽ được xây dựng lại tòa nhà mới kết nối với trụ sở UBND TP.HCM tạo thành trung tâm hành chính mới. Vấn đề này đã gây nên nhiều tranh cãi giữa các kiến trúc sư, nhà quy hoạch với một số sở - ngành, có nên giữ lại tòa nhà cổ như lưu giữ một phần văn hóa - lịch sử lâu đời của TP.
Nếu đập bỏ, nơi đây sẽ được xây dựng lại tòa nhà mới kết nối với trụ sở UBND TP.HCM tạo thành trung tâm hành chính mới. Vấn đề này khiến giới chuyên gia kiến trúc tranh cãi, liệu có nên giữ lại tòa nhà cổ như lưu giữ một phần văn hóa - lịch sử lâu đời của TP. Ảnh: Cường Ngô
Dinh Thượng Thư
Dinh Thượng Thơ được đánh giá có lịch sử lâu đời thứ 2 của thành phố, sau căn nhà của Giám mục Bá Đa Lộc xây năm 1790, đang được bảo quản trong khuôn viên Tòa Tổng giám mục Sài Gòn. Ảnh: Cường Ngô
Công trình xây dựng với một dãy nhà chính hướng mặt tiền ra đường Lý Tự Trọng và hai dãy nhà hai bên tạo thành hình chữ U ôm lấy khoảng sân ở giữa.
Công trình xây dựng với một dãy nhà chính hướng mặt tiền ra đường Lý Tự Trọng và hai dãy nhà hai bên tạo thành hình chữ U ôm lấy khoảng sân ở giữa. Ảnh: Cường Ngô
Bên trong có bốn cầu thang gỗ dẫn lên tầng trên, nằm gần cổng ra vào và hai góc của tòa nhà.
Bên trong có bốn cầu thang gỗ, khá chắc chắn dẫn lên tầng trên, nằm gần cổng ra vào và hai góc của tòa nhà. Ảnh: Cường Ngô
Phía giữa cầu thang là khung ảnh truyền thông ngành TTTT của TP.HCM
Phía giữa cầu thang là khung ảnh truyền thống ngành Thông tin &Truyền thông TP.HCM. Ảnh: Cường Ngô
 
Hành lang thoáng mát của ngôi nhà cổ. Ảnh: Cường Ngô
Hòn non bộ ở tầng 2 tòa nhà Dinh Thương Thư có
Hòn non bộ ở tầng 2 tòa nhà Dinh Thương Thơ. Ảnh: Cường Ngô
 
Trải qua hơn 130 năm kể từ thời điểm xây dựng, tòa nhà vẫn khá chắc chắn với họa tiết tường hoa văn thiết kế đẹp mắt. Ảnh: Cường Ngô
 
Tòa nhà vẫn giữ được phần mái ngói đỏ theo kiến trúc thuộc địa Pháp. Các nóc của tòa nhà đều có "lô cốt" nhô lên. Ảnh: Cường Ngô
Ảnh: Cường Ngô
Ảnh: Cường Ngô
Ngôi nhà cổ hơn 130 tuổi nên một số hạng mục có tình trạng xuống cấp.
Ngôi nhà cổ hơn 130 tuổi nên một số hạng mục có tình trạng xuống cấp. Ảnh: Cường Ngô
Tuy nhiên, theo một cán bộ Sở TTTT TP.HCM, điều này là không tránh khỏi. Những vết nứt nhỏ cạnh phía cột không ảnh hưởng đến kết cấu ngôi nhà cổ.
Tuy nhiên, theo một cán bộ Sở TTTT TP.HCM, điều này là không tránh khỏi. Những vết nứt nhỏ cạnh phía cột không ảnh hưởng đến kết cấu ngôi nhà cổ. Ảnh: Cường Ngô

Tòa nhà trung tâm hành chính thành phố sau khi cải tạo gồm 4 tầng hầm, 6 tầng nổi bao gồm các phân khu chức năng của nơi làm việc, tiếp dân, đón khách, thư viện, hội trường, tham quan…

Trung tâm điều hành “TP thông minh” sẽ được đặt tại đây, sát với trung tâm thông tin, thư viện để phục vụ công tác truy xuất dữ liệu dễ dàng.

Sảnh đón tiếp khách quan trọng của tòa nhà cũ vẫn được giữ nguyên. Riêng dãy nhà phía sau và trụ sở các sở Nội vụ, GTVT, TT-TT, TN-MT sẽ được tháo dỡ để xây dựng mới, dự kiến sẽ bố trí 8 cơ quan nhà nước với 95 phòng ban trực thuộc, tương lai có khoảng 1.700 người làm việc

Cường Ngô
TIN LIÊN QUAN

3.700 cột điện bị gãy đổ và bữa cơm "cheo leo" giữa lưng trời

Cường Ngô |

Gần 3.000 cán bộ công nhân ngành điện đã cùng chung sức đồng lòng, nỗ lực từng giờ, từng phút để khẩn trương cấp điện trở lại cho Quảng Ninh.

Đánh người đấu giá đất ngay trụ sở UBND thị trấn ở Bình Định

Hoài Phương |

Công an huyện Phù Cát (Bình Định) đang vào cuộc làm rõ vụ đánh người tham gia đấu giá đất xảy ra tại trụ sở UBND thị trấn Cát Tiến.

Quảng Nam sẽ xây nhà mới cho cả làng bị họa sạt lở đe dọa

Hoàng Bin |

Quảng Nam sẽ bố trí tái định cư trước Tết cho cả ngôi làng phải di dời khẩn cấp do vết nứt lớn trên đồi cao đe dọa.

Công an xuất hiện tại công ty trúng nhiều gói thầu

HOÀI THANH |

Lực lượng Công an huyện Bảo Lâm (Lâm Đồng) đã có mặt tại trụ sở Công ty TNHH xây dựng và thương mại Tập đoàn Việt Anh.

NSND Thế Hiển đã tỉnh lại, nói chuyện được sau cơn nguy kịch

ĐÔNG DU |

Trao đổi với Báo Lao Động, nhà thơ Lê Minh Quốc - đồng nghiệp của NSND Thế Hiển - nói sức khỏe của NSND Thế Hiển đã tiến triển tốt hơn sau cơn nguy kịch.

Sắp đón đợt không khí lạnh đầu tiên, miền Bắc trở mưa

AN AN |

Cơ quan khí tượng cho biết, do ảnh hưởng của không khí lạnh đầu mùa, miền Bắc sắp đón một đợt mưa; thời tiết mát mẻ, vùng núi có nơi chuyển lạnh.

Kỷ luật cảnh cáo Chủ tịch huyện Cao Phong

Đặng Tình |

Hòa Bình - Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy vừa quyết định thi hành kỷ luật đối với ông Quách Văn Ngoan - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Cao Phong.

Kê biên khối bất động sản khủng của bà chủ Xuyên Việt Oil

Việt Dũng |

Mai Thị Hồng Hạnh - bà chủ Công ty Xuyên Việt Oil - bị cáo buộc gây thiệt hại hơn 1.400 tỉ đồng nên cơ quan chức năng đã kê biên hàng chục bất động sản.