BST gốm xưa với hình ảnh ”Mảnh Hổ Thưởng Mai“ của vua đồ gốm cổ Châu Á

Anh Tú |

TPHCM  - Dân chơi đồ cổ có lẽ không ai không biết đến cái tên Đinh Công Tường. Tiếng tăm của ông thậm chí đã đạt tới tầm châu lục khi sở hữu hơn 100.000 món cổ vật bằng gốm. Trong đó, những chiếc bình thuộc dòng gốm Biên Hoà xưa  với hình ảnh ”Mảnh Hổ Thưởng Mai“ được ông trân quý hơn bao giờ hết.

Với hơn 25 năm lặn lội khắp nơi sưu tầm đồ cổ, đến nay, gia tài đồ sộ của ông Đinh Công Tường (SN 1968, ngụ phường Hiệp Thành, quận 12, TPHCM), đã hơn 100.000 món cổ vật trải dài từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 20, xuất xứ từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng phần lớn là đồ gốm sứ Việt Nam qua các thời kỳ. Với gần 30 năm lặn lội khắp nơi sưu tầm đồ cổ, đến nay, gia tài đồ sộ của ông Đinh Công Tường (SN 1968, ngụ phường Hiệp Thành, quận 12, TPHCM), đã hơn 100.000 món cổ vật trải dài từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 20, xuất xứ từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng phần lớn là đồ gốm sứ Việt Nam và Trung Hoa qua các thời kỳ.
Với gần 30 năm lặn lội khắp nơi sưu tầm đồ cổ, đến nay, gia tài đồ sộ của ông Đinh Công Tường (SN 1968, ngụ phường Hiệp Thành, quận 12, TPHCM), đã hơn 100.000 món cổ vật trải dài từ thế kỷ thứ 1 đến thế kỷ 20, xuất xứ từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng phần lớn là đồ gốm sứ Việt Nam và Trung Hoa qua các thời kỳ.
nhà sưu tầm cổ vật Đinh Công Tường được Tổ chức Kỷ lục châu Á trao bằng xác lập kỷ lục người sở hữu Bộ sưu tập gốm sứ nhiều nhất châu Á.
Năm 2019 nhà sưu tầm cổ vật Đinh Công Tường được Tổ chức Kỷ lục châu Á trao bằng xác lập kỷ lục người sở hữu Bộ sưu tập gốm sứ nhiều nhất châu Á.
Nhiều món cổ vật gốm sứ của ông Tường đều thuộc hàng “độc, lạ” ở Việt Nam bao gồm đủ các loại hình từ tô, chén, đĩa, ché, lộc bình, chum, thìa, chân đèn... có xuất xứ từ nhiều nước trên thế giới.
Nhiều món cổ vật gốm sứ của ông Tường đều thuộc hàng “độc, lạ” ở Việt Nam bao gồm đủ các loại hình từ tô, chén, đĩa, ché, lộc bình, chum, thìa, chân đèn... có xuất xứ từ nhiều nước trên thế giới.
Nhiều món cổ vật gốm sứ của ông Tường đều thuộc hàng “độc, lạ” ở Việt Nam bao gồm đủ các loại hình từ tô, chén, đĩa, ché, lộc bình, chum, thìa, chân đèn... có xuất xứ từ nhiều nước trên thế giới.
Những đồ gốm của ông rất đa dạng, đa phần gốm cổ và thường được sử dụng trong cung đình ngày xưa. Đặc biệt, ông sở hữu một chiếc bình từ thời vua Càn Long, Trung Quốc. Đây là món đồ đắt giá nhất trong bộ sưu tập của mình có giá trị lên tới hàng triệu USD mà ông may mắn sở hữu được.
BST đồ gốm của ông rất đa dạng, đa phần gốm cổ và thường được sử dụng trong cung đình ngày xưa. Đặc biệt, ông sở hữu một chiếc bình từ thời vua Càn Long, Trung Quốc. Đây là món đồ đắt giá nhất trong bộ sưu tập của mình có giá trị lên tới hàng triệu USD mà ông may mắn sở hữu được.
 
Hay một chiếc ly từ thế kỉ 18 của Việt Nam dùng để cho vua uống rượu sâm mỗi lần tổ chức yến tiệc cho các quan trong triều đình.
Ông sưu tập từ thời đồ đá đến thế kỷ XX, đó là các dòng gốm như: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo, Chăm Pa, Lý - Trần - Lê, Chu Đậu, Biên Hòa - Lái Thiêu.
Ông sưu tập từ thời đồ đá đến thế kỷ XX, đó là các dòng gốm như: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo, Chăm Pa, Lý - Trần - Lê, Chu Đậu, Biên Hòa - Lái Thiêu.
Ông sưu tập từ thời đồ đá đến thế kỷ XX, đó là các dòng gốm như: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo, Chăm Pa, Lý - Trần - Lê, Chu Đậu, Biên Hòa - Lái Thiêu.
Những đồ gốm siêu độc đáo có kích thước nhỏ chỉ bằng 1 đốt ngón tay, được anh cất gọn gàng trong tủ kính.
BST đồ gốm chế tác tinh xảo có kích thước nhỏ chỉ bằng 1 đốt ngón tay, được anh cất gọn gàng trong tủ kính.
Bộ 3 chiếc bình gốm Biên Hoà có xuất xứ vào thế kỉ 19 với hình ảnh ” Mảnh Hổ Thưởng Mai“.
Bộ 3 chiếc bình gốm Biên Hoà có xuất xứ vào thế kỉ 19 với hình ảnh ” Mảnh Hổ Thưởng Mai“.
Theo ông Tường những chiếc bình với hoạ tiết như vầy còn rất ít trên thị trường, ông đã phải cất công săn lùng nhiều nơi tại các tỉnh miền tây để mua được.
Theo ông Tường những chiếc bình với hoạ tiết như vầy còn rất ít trên thị trường, ông đã phải cất công săn lùng nhiều nơi tại các tỉnh miền tây để mua được.
Bộ sưu tập bình với họa tiết trang trí hình thiếu nữ Việt diện áo dài du xuân trên gốm Biên Hòa.
Bộ sưu tập bình với họa tiết trang trí hình thiếu nữ Việt diện áo dài du xuân trên gốm Biên Hòa.
Theo ông Tường khó khăn nhất trong chơi đồ cổ là tìm khâu vận chuyển giữ gìn. Tiền mất có thể kiếm lại được nhưng cổ vật bị vỡ, hỏng thì không cách nào có lại.
Theo ông Tường khó khăn nhất trong chơi đồ cổ là khâu vận chuyển giữ gìn. Tiền mất có thể kiếm lại được nhưng cổ vật bị vỡ, hỏng thì không cách nào có lại.
 
Những món đồ gốm sứ được ông Tường để mọi ngóc ngách trong nhà.
Hiện tại với số lượng hiện vật “ngoài sức tưởng tượng” như thế này, ông Tường cho biết trong tương lai uớc mơ của ông là muốn thành lập một bảo tàng tư nhân, để cho mọi người đam mê loại hình này có dịp đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu. Hiện tại với số lượng hiện vật “ngoài sức tưởng tượng” như thế này, ông Tường cho biết trong tương lai uớc mơ của ông là muốn thành lập một bảo tàng tư nhân, để cho mọi người đam mê loại hình này có dịp đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu. Hiện tại với số lượng hiện vật “ngoài sức tưởng tượng” như thế này, ông Tường cho biết trong tương lai uớc mơ của ông là muốn thành lập một bảo tàng tư nhân, để cho mọi người đam mê loại hình này có dịp đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu. Hiện tại với số lượng hiện vật “ngoài sức tưởng tượng” như thế này, ông Tường cho biết trong tương lai uớc mơ của ông là muốn thành lập một bảo tàng tư nhân, để cho mọi người đam mê loại hình này có dịp đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu.
Hiện tại với số lượng hiện vật “ngoài sức tưởng tượng” như thế này, ông Tường cho biết trong tương lai uớc mơ của ông là muốn thành lập một bảo tàng tư nhân, để cho mọi người đam mê loại hình này có dịp đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu, nghiên cứu.


Anh Tú
TIN LIÊN QUAN

Đầu năm Nhâm Dần bàn chuyện nghệ thuật hổ gây tranh cãi

Lan Anh |

Bước sang năm Nhâm Dần, những sản phẩm, tranh vẽ và hiện vật về hổ liên tục được công chúng bàn tán. Gần đây, bức tranh hổ trị giá 4,1 triệu USD ở Trung Quốc gây xôn xao dân mạng.

Năm mới Nhâm Dần nghe kể chuyện bắt hổ dữ ở làng Thủy Ba

HÀN NGUYÊN |

Đêm đến, hổ (cọp) dữ mò đến tận nhà bắt người tha vào rừng ăn thịt. Chứng kiến nhiều người phải chết một cách thảm thương, dân làng Thủy Ba (xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã sáng tạo ra nhiều cách săn bắt, xua đuổi chúng. Tiếng lành đồn xa, Triều đình nhà Nguyễn từng ra chiếu, điều hàng trăm trai tráng ở Thủy Ba vào phía Tây kinh thành Huế để bắt cọp dữ.

Giải mã về đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long xưa

mai hương |

Những phát hiện mới về đồ gốm sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long xưa cho chúng ta thấy những cảm nhận chân xác và sâu sắc hơn về các loại hình đồ sứ ngự dụng dành riêng cho các vua chúa Đại Việt.

Chủ tịch Tổng LĐLĐVN tiếp xúc cử tri Ninh Thuận trước kỳ họp Quốc hội

Long Linh |

Ninh Thuận - Sáng 27.9, tại TP Phan Rang - Tháp Chàm, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận đã tiếp xúc cử tri trước kỳ họp thứ 8, Quốc hội Khóa XV.

Giá vàng tăng sốc tạo cột mốc lịch sử mới

Khương Duy (Theo Kitco) |

Đêm qua, thị trường kim loại quý ghi nhận bước ngoặt lớn khi giá vàng tương lai tăng vọt lên mức cao chưa từng có 2.700 USD/ounce.

Khai mạc Giải bóng đá công nhân, viên chức Việt Nam 2024

NGUYỄN ĐĂNG |

TPHCM - Sáng 27.9, lễ khai mạc “Giải Bóng đá công nhân, viên chức Việt Nam 2024” diễn ra tại sân vận động Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Lùm xùm đấu giá máy móc mía đường trị giá 37 tỉ ở Phú Yên

Hữu Long |

Một cuộc đấu giá tài sản ở Phú Yên hiện đang vấp phải đơn thư khiếu nại các nhà thầu tham dự, bởi các quy chế bị tố gây khó dễ, không khách quan.

Chuyện "check VAR" ở V.League

NHÓM PV |

Góc nhìn thể thao số 182 cùng BLV Hoàng Hải trao đổi về chuyện "check VAR" của trọng tài sau 2 vòng đầu LPBank V.League 2024-2025.

Đầu năm Nhâm Dần bàn chuyện nghệ thuật hổ gây tranh cãi

Lan Anh |

Bước sang năm Nhâm Dần, những sản phẩm, tranh vẽ và hiện vật về hổ liên tục được công chúng bàn tán. Gần đây, bức tranh hổ trị giá 4,1 triệu USD ở Trung Quốc gây xôn xao dân mạng.

Năm mới Nhâm Dần nghe kể chuyện bắt hổ dữ ở làng Thủy Ba

HÀN NGUYÊN |

Đêm đến, hổ (cọp) dữ mò đến tận nhà bắt người tha vào rừng ăn thịt. Chứng kiến nhiều người phải chết một cách thảm thương, dân làng Thủy Ba (xã Vĩnh Thủy, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã sáng tạo ra nhiều cách săn bắt, xua đuổi chúng. Tiếng lành đồn xa, Triều đình nhà Nguyễn từng ra chiếu, điều hàng trăm trai tráng ở Thủy Ba vào phía Tây kinh thành Huế để bắt cọp dữ.

Giải mã về đồ gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long xưa

mai hương |

Những phát hiện mới về đồ gốm sử dụng trong Hoàng cung Thăng Long xưa cho chúng ta thấy những cảm nhận chân xác và sâu sắc hơn về các loại hình đồ sứ ngự dụng dành riêng cho các vua chúa Đại Việt.