Độc đáo chợ "không tiếp xúc" ở biên giới Việt Nam - Campuchia

NGUYỄN TRI |

Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồng Tháp đã nghĩ ra cách trao đổi hàng hoá vô cùng độc đáo để giúp người dân ở biên giới Việt Nam - Campuchia tháo gỡ khó khăn khi cửa khẩu biên giới tạm đóng để kiểm soát tình hình dịch COVID-19.
Tại biên giới khu vực biên giới, người dân nước bạn Campuchia hàng ngày qua Việt Nam để đi chợ mua rau, thịt, cá... Tuy nhiên, từ khi đường biên giới tạm đóng phục vụ việc phòng chống dịch COVID-19, người dân biên giới gặp khó khăn trong việc mua bán nhu yếu phẩm phục vụ trong cuộc sống hàng ngày.
Tại khu vực biên giới, người dân nước bạn Campuchia hàng ngày qua Việt Nam để đi chợ mua rau, thịt, cá... Tuy nhiên, khi đường biên giới tạm đóng phòng chống dịch COVID-19, người dân biên giới gặp khó khăn trong việc mua bán nhu yếu phẩm phục vụ trong cuộc sống hàng ngày.
Thấy được khó khăn trong việc đóng cửa biên giới chống dịch bệnh, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồng Tháp đã xin lãnh đạo tỉnh cho phép thực hiện các điểm trao đổi hàng hóa giữa người dân hai nước theo kiểu mua bán không tiếp xúc trực tiếp.
Thấy được khó khăn trong việc đóng cửa biên giới, Bộ đội Biên phòng tỉnh Đồng Tháp đã xin lãnh đạo tỉnh cho phép thực hiện các điểm trao đổi hàng hóa giữa người dân hai nước theo kiểu mua bán không tiếp xúc trực tiếp.
Bà Lê Thị Bảy (xã Thông Bình, huyện Tân Hồng) cho hay, Đồn Biên phòng đã đặt một chiếc bàn tại vị trí ranh đường biên giới, để làm nơi giúp người dân hai nước trao đổi nhu yếu phẩm cần thiết thường ngày. Việc trao đổi này có sự giám sát của cán bộ Biên phòng.
Bà Lê Thị Bảy (xã Thông Bình, huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp) cho hay, Đồn Biên phòng đặt một chiếc bàn tại vị trí ranh đường biên giới, để làm nơi giúp người dân hai nước trao đổi nhu yếu phẩm cần thiết thường ngày. Việc trao đổi này có sự giám sát của cán bộ biên phòng.
Cũng theo bà Bảy, do phía Campuchia không có chợ, nêu người dân ở bên nước bạn muốn mua gì, giá cả như thế nào thì trao đổi điện thoại, bà sẽ đem hàng hóa mà họ yêu cầu đến. Sau đó, bà đặt hàng hóa lên bàn do cán bộ biên phòng bố trí.
Cũng theo bà Bảy, do phía Campuchia không có chợ, nên người dân ở bên nước bạn muốn mua gì, giá cả như thế nào thì trao đổi điện thoại, bà sẽ đem hàng hóa mà họ yêu cầu đến. Sau đó, bà đặt hàng hóa lên bàn do cán bộ biên phòng bố trí.
 
Người dân Campuchia lấy hàng hóa và để lại tiền.
“Sau khi người dân bên Campuchia qua lấy hàng hóa và để lại tiền, mình sẽ được cán bộ chiến sĩ bộ đội biên phòng đo thân nhiệt, còn tiền sẽ được xịt thuốc khử trùng,  việc này tuy có chút bất tiện nhưng đây là cách an toàn để phòng chống dịch bệnh”- bà Bảy nói thêm.
“Sau khi người dân bên Campuchia qua lấy hàng hóa và để lại tiền, thì mình qua lấy tiền, sau đó mình sẽ được cán bộ chiến sĩ bộ đội biên phòng đo thân nhiệt, còn tiền sẽ được xịt thuốc khử trùng, việc này tuy có chút bất tiện nhưng đây là cách an toàn để phòng chống dịch bệnh”- bà Bảy nói thêm.
Thượng ý Phan Đức Anh - Trạm trưởng Trạm kiểm soát của khẩu Thông Bình, Đồn Biên phòng Thông Bình, Bộ đội Biên Phòng tỉnh Đồng Tháp cho hay, cán bộ chiến sĩ ở Trạm được đeo khẩu trang, mang bao tay để đảm phòng công tác phòng chống dịch COVID-19. Còn hàng hóa sẽ được giám sát theo nghiệp vụ của Bộ đội Biên phòng.
Thượng ý Phan Đức Anh - Trạm trưởng Trạm kiểm soát của khẩu Thông Bình, Đồn Biên phòng Thông Bình, Bộ đội Biên Phòng tỉnh Đồng Tháp cho hay, cán bộ chiến sĩ ở Trạm được đeo khẩu trang, mang găng tay để đảm phòng công tác phòng chống dịch COVID-19. Còn hàng hóa sẽ được giám sát theo nghiệp vụ của Bộ đội Biên phòng.
Theo thượng úy Phan Đức Anh, ngoài việc kiểm tra, giám sát, khử trùng tại địa điểm trao đổi hàng hóa, cán bộ chiến sĩ còn tổ chức tuần tra, kiểm soát lưu động 24/24 để ngăn chặn vượt biên và phòng chống gian lận thương mại.
Theo thượng úy Phan Đức Anh, ngoài việc kiểm tra, giám sát, khử trùng tại địa điểm trao đổi hàng hóa, cán bộ chiến sĩ còn tổ chức tuần tra, kiểm soát lưu động 24/24 để ngăn chặn vượt biên và phòng chống gian lận thương mại.
NGUYỄN TRI
TIN LIÊN QUAN

Sở GD-ĐT Đồng Tháp lên tiếng việc thu tiền lo cơm nước cho cán bộ coi thi

Thanh Mai |

Liên quan đến việc Trường THPT Cao Lãnh 2 tổ chức vận động phụ huynh đóng góp tiền lo cơm nước cho cán bộ coi thi Tốt nghiệp THPT, lãnh đạo Sở GD-ĐT Đồng Tháp khẳng định là hoàn toàn sai với quy định và sẽ yêu cầu hoàn trả lại.

Thực hư chuyện trường thu phí hỗ trợ ăn uống cho cán bộ coi thi ở Đồng Tháp

Thanh Mai |

Việc Trường Trung học phổ thông (THPT) Cao Lãnh 2 (huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) vận động phụ huynh học sinh đóng góp tiền để hỗ trợ cán bộ coi thi, khiến nhiều phụ huynh lo ngại về nạn lạm thu trong hệ thống giáo dục tỉnh Đồng Tháp.

Đồng Tháp: Gần 13.000 bài tham gia dự thi trực tuyến do Công đoàn tổ chức

Lưu Hùng |

Chiều ngày 5.8, Liên đoàn Lao động tỉnh Đồng Tháp tổ chức trao giải Cuộc thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XII, Bộ luật Lao động năm 2019, truyền thống Công đoàn Việt Nam, Công đoàn Đồng Tháp.

NSND Thế Hiển đã tỉnh lại, nói chuyện được sau cơn nguy kịch

ĐÔNG DU |

Trao đổi với Báo Lao Động, nhà thơ Lê Minh Quốc - đồng nghiệp của NSND Thế Hiển - nói sức khỏe của NSND Thế Hiển đã tiến triển tốt hơn sau cơn nguy kịch.

Sắp đón đợt không khí lạnh đầu tiên, miền Bắc trở mưa

AN AN |

Cơ quan khí tượng cho biết, do ảnh hưởng của không khí lạnh đầu mùa, miền Bắc sắp đón một đợt mưa; thời tiết mát mẻ, vùng núi có nơi chuyển lạnh.

Kỷ luật cảnh cáo Chủ tịch huyện Cao Phong

Đặng Tình |

Hòa Bình - Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy vừa quyết định thi hành kỷ luật đối với ông Quách Văn Ngoan - Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Cao Phong.

Kê biên khối bất động sản khủng của bà chủ Xuyên Việt Oil

Việt Dũng |

Mai Thị Hồng Hạnh - bà chủ Công ty Xuyên Việt Oil - bị cáo buộc gây thiệt hại hơn 1.400 tỉ đồng nên cơ quan chức năng đã kê biên hàng chục bất động sản.

Cấp dưới Trương Mỹ Lan khai: Không ngờ hậu quả quá lớn

Tú Tâm |

TPHCM - Tại phiên xử Trương Mỹ Lan giai đoạn 2, trong phần thẩm vấn, nhiều cấp dưới thừa nhận hành vi như cáo trạng truy tố.