Sắc màu thổ cẩm trên cao nguyên đá

Bài, ảnh: Nguyễn Tùng |

Tuyên Quang - Người Mông đen tại huyện Lâm Bình vẫn được biết đến với sự đặc sắc trong trang phục thổ cẩm truyền thống. Thêu dệt thổ cẩm từ xa xưa đã trở thành thước đo cho sự khéo léo, trưởng thành của người phụ nữ vùng cao này.

Người Mông đen ở Tuyên Quang không nhiều, tập trung chủ yếu ở thôn Tiên Tốc và thôn Chẩu Quân xã Bình An với khoảng trên 80 hộ sống quần cư, gắn bó và tạo thành phong tục, nét văn hóa độc đáo riêng.
Người Mông đen ở Tuyên Quang không nhiều, tập trung chủ yếu ở xã Bình An (Lâm Bình) với khoảng trên 80 hộ sống quần cư, gắn bó và tạo thành phong tục, nét văn hóa độc đáo riêng.
Người Mông được phân biệt thành nhiều nhóm như Mông đơ (Mông Trắng), Mông đu (Mông đen), Mông lềnh (Mông hoa), Mông dua (Mông xanh)… dựa trên sự khác nhau về trang phục và ngôn ngữ giữa các nhóm Mông. Với người Mông đen thì đặc trưng là quần áo thổ cẩm có màu đen chủ đạo rất dễ nhận biết và đã là phụ nữ Mông thì ai cũng biết thêu thùa quần áo của chính mình.
Người Mông được phân biệt thành nhiều nhóm như Mông đơ (Mông Trắng), Mông đu (Mông đen), Mông lềnh (Mông hoa), Mông dua (Mông xanh)… dựa trên sự khác nhau về trang phục và ngôn ngữ giữa các nhóm Mông. Với người Mông đen thì đặc trưng là quần áo thổ cẩm có màu đen chủ đạo rất dễ nhận biết.
Màu đen của trang phục kết hợp với những hoa văn đẹp mắt trên nẹp áo, cổ áo, thân áo, váy áo, mũ… may theo hàng lối với hình bông hoa, lá cây, hình xoáy ốc, hình tam giác tạo điểm nhấn đặc biệt khiến cho trang phục của người Mông đen sinh động và ấn tượng.
Màu đen của trang phục kết hợp với những hoa văn đẹp mắt trên nẹp áo, cổ áo, thân áo, váy áo, mũ… may theo hàng lối với hình bông hoa, lá cây, hình xoáy ốc, hình tam giác tạo điểm nhấn đặc biệt khiến cho trang phục của người Mông đen sinh động và ấn tượng.
Phụ nữ Mông đen ở đây ai cũng biết làm trang phục truyền thống. Họ đều tự tay lựa chọn nguyên liệu ở chợ rồi tự tay may, thêu thùa váy áo cho mình. Đối với họ khi làm được một bộ trang phục đẹp đó là sự hãnh diện, niềm tự hào đối với bạn bè cùng trang lứa.
Phụ nữ Mông đen ai cũng biết làm trang phục truyền thống. Họ đều tự tay lựa chọn nguyên liệu ở chợ rồi tự tay may, thêu thùa váy áo cho mình. Đối với họ khi làm được một bộ trang phục đẹp đó là sự hãnh diện, niềm tự hào đối với bạn bè cùng trang lứa.
Chị Tráng Thị Mỡ, ở thôn Nà Cóoc, xã Bình An (Lâm Bình) cho biết, đã là phụ nữ Mông thì phải biết thêu thổ cẩm, đó còn như của hồi môn về nhà chồng rồi bố mẹ chồng sẽ nhìn đó để đánh giá sự khéo léo. Con cháu người Mông từ bé đã được các bà, các mẹ hướng dẫn thêu thùa trên thổ cẩm để không mất nghề.
Chị Tráng Thị Mỡ, ở thôn Nà Cóc, xã Bình An cho biết, đã là phụ nữ Mông thì phải biết thêu thổ cẩm, đó còn như của hồi môn về nhà chồng rồi bố mẹ chồng sẽ nhìn đó để đánh giá sự khéo léo. Con cháu người Mông từ bé đã được các bà, các mẹ hướng dẫn thêu thùa trên thổ cẩm để không mất nghề.
Để hoàn thiện được mộ bộ quần áo thổ cầm truyền thống của người Mông đen với đủ hoạ tiết thêu tay sẽ tốn thời gian cả tháng. Vì thế mỗi bộ quần áo thổ cẩm truyền thống của phụ nữ Mông đen ở Lâm Bình có giá khá cao, dao động từ 5 đến 7 triệu đồng mỗi bộ.
Để hoàn thiện được mộ bộ quần áo thổ cầm truyền thống của người Mông đen với đủ hoạ tiết thêu tay sẽ tốn thời gian cả tháng. Vì thế mỗi bộ quần áo thổ cẩm truyền thống của phụ nữ Mông đen ở Lâm Bình có giá khá cao, giao động từ 5 đến 7 triệu đồng mỗi bộ.
Phụ nữ Mông đen ở Lâm Bình trổ tài và truyền dạy nghề thêu thổ cẩm truyền thống cho nhau trong các lễ hội đầu xuân.
Phụ nữ Mông đen ở Lâm Bình trổ tài và truyền dạy nghề thêu thổ cẩm truyền thống cho nhau trong các lễ hội đầu xuân.
Những bộ trang phục của phụ nữ Mông đen luôn nổi bật giữa đám đông.
Những bộ trang phục của phụ nữ Mông đen luôn nổi bật giữa đám đông.
Bài, ảnh: Nguyễn Tùng
TIN LIÊN QUAN

Những tấm thổ cẩm nối dài ba thế hệ

Phan Tuấn |

Bà H'Bạch, con gái H'Bình và cháu ngoại H'Nhàn, là ba thế hệ trong một gia đình ở bon N'Jiêng, xã Đắk Nia, thành phố Gia Nghĩa (Đắk Nông) đã và đang gắn bó với nghề dệt thổ cẩm. Nhờ tính kế thừa, tiếp nối này nên gia đình bà H'Bạch đã giữ gìn và phát huy được nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Sống lại nghề dệt thổ cẩm trên rẻo cao Lâm Bình

Phong Nguyên |

Tuyên Quang - Bên cạnh sự đa dạng, phong phú về văn hoá của người Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là sự đặc sắc trong trang phục thổ cẩm truyền thống của các dân tộc tại huyện đặc biệt khó khăn Lâm Bình (Tuyên Quang). Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm tại đây đang được hồi sinh như một nỗ lực giữ lại hồn cốt của các dân tộc trên rẻo cao này.

Chuyện nữ nghệ nhân người Mông đưa thổ cẩm sang trời Âu

Phong Quang |

Khôi phục, gìn giữ được nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã khó, nghệ nhân Vàng Thị Mai không ngờ rằng có ngày sẽ đưa được thổ cẩm sang trời Âu.

Người dân mất sinh kế sau vụ vỡ đập bùn thải ở Bắc Kạn

Việt Bắc |

Sau vụ vỡ đập bùn thảiBắc Kạn, hơn 1.000 tấn chất thải tràn ra môi trường khiến hàng trăm hộ dân bị ảnh hưởng, đứng trước nguy cơ mất sinh kế.

Mạnh Quân "Nhật ký Vàng Anh: Kết hôn đã giúp tôi trưởng thành

Huyền Chi - Mi Lan (thực hiện) |

Diễn viên Mạnh Quân quay trở lại màn ảnh nhỏ với vai diễn Hào trong bộ phim giờ vàng “Sao Kim bắn tim sao Hỏa", đóng cặp cùng Diễm Hằng - nữ diễn viên đã hợp tác với anh từ bộ phim "Nhật ký Vàng Anh" năm 2006.

Tuấn Hưng, Đinh Tùng bị bỏ lại ở Anh trai vượt ngàn chông gai

Chí Long |

"Anh trai vượt ngàn chông gai" tập 11 tiến hành chia lại đội hình thành 2 nhà, Tuấn Hưng - Phan Đinh Tùng gây bất ngờ khi rơi vào top lựa chọn cuối.

Tình thế khó khăn của phim Hàn chiếu cuối tuần

An Nhiên |

Năm nay, thành tích của các bộ phim Hàn chiếu cuối tuần trên đài KBS khá ảm đạm, ảnh hưởng không nhỏ đến Giải thưởng phim truyền hình diễn ra vào cuối năm.

Liverpool tạm thời vươn lên dẫn đầu Premier League

Chi Trần |

Liverpool giành chiến thắng giòn giã trước Bournemouth ở vòng 5 Premier League 2024-2025 diễn ra vào đêm 21.9.

Những tấm thổ cẩm nối dài ba thế hệ

Phan Tuấn |

Bà H'Bạch, con gái H'Bình và cháu ngoại H'Nhàn, là ba thế hệ trong một gia đình ở bon N'Jiêng, xã Đắk Nia, thành phố Gia Nghĩa (Đắk Nông) đã và đang gắn bó với nghề dệt thổ cẩm. Nhờ tính kế thừa, tiếp nối này nên gia đình bà H'Bạch đã giữ gìn và phát huy được nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

Sống lại nghề dệt thổ cẩm trên rẻo cao Lâm Bình

Phong Nguyên |

Tuyên Quang - Bên cạnh sự đa dạng, phong phú về văn hoá của người Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là sự đặc sắc trong trang phục thổ cẩm truyền thống của các dân tộc tại huyện đặc biệt khó khăn Lâm Bình (Tuyên Quang). Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm tại đây đang được hồi sinh như một nỗ lực giữ lại hồn cốt của các dân tộc trên rẻo cao này.

Chuyện nữ nghệ nhân người Mông đưa thổ cẩm sang trời Âu

Phong Quang |

Khôi phục, gìn giữ được nghề dệt thổ cẩm truyền thống đã khó, nghệ nhân Vàng Thị Mai không ngờ rằng có ngày sẽ đưa được thổ cẩm sang trời Âu.