Tuyệt phẩm được hình thành từ hàng vạn chiếc chén, đĩa

Bảo Trung |

Hàng vạn chiếc chén đủ các loại từ cổ cho đến hiện đại dưới bàn tay nhào nặn, sắp xếp tinh tế của các sư thầy đã kết thành tuyệt phẩm có một không hai ở chùa Sà Lôn (hay chùa Chén Kiểu) ở Sóc Trăng...

Chùa Sà Lôn (hay chùa Chén Kiểu) là một trong những ngôi chùa lớn của tỉnh Sóc Trăng.Tương truyền, chùa Sà Lôn được dựng bằng cây lá từ năm 1815, và được trùng tu nhiều lần. Trong chiến tranh, chùa bị bom đạn đánh sập ngôi chánh điện. Năm 1969, sư cả Tăng Đuch (trụ trì đời thứ 9) quyết định dựng lại ngôi chùa gồm: Chánh điện, sala, nhà Tăng, nhà để sách kinh, khu tháp, v.v... bằng vật liệu kiên cố. Đến năm 1980, việc xây dựng cơ bản hoàn thành. Nhưng do thiếu kinh phí, nên nhà chùa có sáng kiến dùng chén dĩa kiểu để trang trí phần sau ngôi chánh điện. Tên chùa Chén Kiểu bắt nguồn từ đó. Ảnh: BT
Chùa Sà Lôn (hay chùa Chén Kiểu) là một trong những ngôi chùa lớn của tỉnh Sóc Trăng.Tương truyền, chùa Sà Lôn được dựng bằng cây lá từ năm 1815, và được trùng tu nhiều lần. Trong chiến tranh, chùa bị bom đạn đánh sập ngôi chánh điện. Năm 1969, sư cả Tăng Đuch (trụ trì đời thứ 9) quyết định dựng lại ngôi chùa gồm: Chánh điện, sala, nhà Tăng, nhà để sách kinh, khu tháp, v.v... bằng vật liệu kiên cố. Đến năm 1980, việc xây dựng cơ bản hoàn thành. Nhưng do thiếu kinh phí, nên nhà chùa có sáng kiến dùng chén dĩa kiểu để trang trí phần sau ngôi chánh điện. Tên chùa Chén Kiểu bắt nguồn từ đó. Ảnh: BT
Chùa Sà Lôn (hay chùa Chén Kiểu) là một trong những ngôi chùa lớn của tỉnh Sóc Trăng.Tương truyền, chùa Sà Lôn được dựng bằng cây lá từ năm 1815, và được trùng tu nhiều lần. Năm 1969, trụ trì đời thứ 9, quyết định dựng lại ngôi chùa. Đến năm 1980, việc xây dựng cơ bản hoàn thành. Nhưng do thiếu kinh phí, nên nhà chùa có sáng kiến dùng chén dĩa kiểu để trang trí phần sau ngôi chánh điện. Vì vậy chùa còn được gọi tên là chùa Chén Kiểu. Ảnh: BT
dsds
dsds
Phía sau khuôn viên chùa có một ngôi điện được trang trí, ghép nối bằng hàng loạt chiếc chén, đĩa. Theo lời kể của một sư thầy người Khmer, trước đây do nhà chùa thiếu kinh phí để trang trí các ngôi điện nên các sư thầy trong chùa đã quyết định lấy chén, đĩa và các mảnh sành, sứ để chỉnh trang diện mạo. Toàn bộ ngôi chùa có đến hàng vạn chiếc chén dùng để trang trí, phối màu sắc, chính vì lẽ đó, ngôi chùa có hình thái khá bắt mắt đối với du khách khi dừng chân nơi đây tham quan. Ảnh: BT
Có thể nói, dưới bàn tay của những vị sư thầy tài hoa trong chùa, những chiếc chén, đĩa tưởng chừng như rất đỗi bình thường trong cuộc sống thường nhật của mỗi người lại có thể kết hợp, phối màu thành một tác phẩm nghệ thuật sống động và hài hòa. Ảnh: BT
Có thể nói, dưới bàn tay của những vị sư thầy tài hoa trong chùa, những chiếc chén, đĩa tưởng chừng như rất đỗi bình thường trong cuộc sống thường nhật của mỗi người lại có thể kết hợp, phối màu thành một tác phẩm nghệ thuật sống động và hài hòa. Ảnh: BT
Có thể nói, dưới bàn tay của những vị sư thầy tài hoa trong chùa, những chiếc chén, đĩa tưởng chừng như rất đỗi bình thường trong cuộc sống thường nhật của mỗi người lại có thể kết hợp, phối màu thành một tác phẩm nghệ thuật sống động và hài hòa. Ảnh: BT
Một số chén cổ còn có hoa văn khá đẹp và bắt mắt. Ảnh: BT
Một số chén cổ còn có hoa văn khá đẹp và bắt mắt. Ảnh: BT
Một số chén cổ còn có hoa văn khá đẹp và bắt mắt. Ảnh: BT
Một số chén cổ còn có hoa văn khá đẹp và bắt mắt. Ảnh: BT
 
 
Cũng như các ngôi chùa khác của người Khmer, nóc chùa Chén Kiểu gồm 3 mái so le, mái trên cùng nhỏ hơn hết. Ở gờ mỗi lớp mái đều có trang trí hoa văn, họa tiết, các tượng truyền thống của văn hóa Khmer, mang ước vọng an lành và siêu thoát. Mái trên hình tam giác được trang trí cầu kỳ, tỉ mỉ tạo cảm giác hút tầm mắt người nhìn. Ảnh: BT
Chính điện chùa rộng rãi, thoáng mát, với 16 hàng cột to. Quanh các cây cột đều được chạm khắc, đắp nổi các hình ảnh trong truyền thuyết văn hóa Khmer. Gian thờ là một quần thể gồm 20 tượng phật lớn nhỏ, với nhiều tư thế đứng, nằm, ngồi, được bố trí hợp lý, mỹ thuật. Khói hương nghi ngút, ánh sáng của các ngọn nến lắt lay theo từng cơn gió nhẹ làm cho ngôi chùa vốn đã tôn nghiêm lại càng tôn nghiêm hơn
Chính điện chùa rộng rãi, thoáng mát, với 16 hàng cột to. Quanh các cây cột đều được chạm khắc, đắp nổi các hình ảnh trong truyền thuyết văn hóa Khmer. Gian thờ là một quần thể gồm 20 tượng phật lớn nhỏ, với nhiều tư thế đứng, nằm, ngồi, được bố trí hợp lý, mỹ thuật. Khói hương nghi ngút, ánh sáng của các ngọn nến lắt lay theo từng cơn gió nhẹ làm cho ngôi chùa vốn đã tôn nghiêm lại càng tôn nghiêm hơn
Bên trong chính điện chùa là một không gian rộng rãi, thoáng mát, với 16 hàng cột to. Quanh các cây cột đều được chạm khắc, đắp nổi các hình ảnh trong truyền thuyết văn hóa Khmer. Gian thờ là một quần thể gồm 20 tượng phật lớn nhỏ, với nhiều tư thế đứng, nằm, ngồi, được bố trí hợp lý, mang tính mỹ thuật cao. Ảnh: BT
Bảo Trung
TIN LIÊN QUAN

Kỳ lạ: Ngôi chùa xây mộ để chôn cất loài heo "quái thai"

Bảo Trung |

Theo ý niệm tâm linh của người Khmer, loài heo "quái thai" - tức heo năm móng là loài vật mang lại điềm không lành. Gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, xảy ra chuyện lục đục...

Chùa Từ Hiếu - nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tịnh dưỡng đến cuối đời

PHÚC ĐẠT |

Sau khi trở về Việt Nam, Thiền sư Thích Nhất Hạnh trở về chùa Từ Hiếu (đường Lê Ngô Cát, TP. Huế), nơi Thiền sư đã xuất gia tu học từ năm 16 tuổi.

Độc đáo Chùa Dơi ở An Giang và những ngẫu nhiên kỳ lạ

Lục Tùng |

Lâu nay, nhắc đến “chùa dơi”, nhiều người nghĩ đến Sóc Trăng. Mà cũng phải, dơi ở đây to, nhiều đến mức du khách quên cả tên khai sinh (Mã Tộc - Mahatup) để  gọi là Chùa Dơi. Nhưng ở An Giang cũng có ngôi chùa được hàng ngàn dơi quạ chọn làm tổ ấm gần 30 năm. Thậm chí còn độc đáo hơn với quy luật đi - về vô cùng đặc biệt... 

Không tổ chức diễu binh, diễu hành kỷ niệm 80 năm Quân đội

Vương Trần |

Bộ Quốc phòng quyết định không tổ chức diễu binh, diễu hành trong Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

Phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến

CÔNG SÁNG |

Quảng Bình - Bà Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được an táng tại Vũng Chùa - Đảo Yến.

Hàng nghìn người tận hưởng lễ hội mùa thu Hà Nội

Thạch Lựu |

Sáng 21.9, hàng nghìn lượt khách du lịch đã tham gia, trải nghiệm nhiều hoạt động đặc sắc của Festival Thu Hà Nội năm 2024 tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm.

Tin 20h: Còn bao nhiêu cơn bão vào nước ta trong năm 2024?

NHÓM PV |

Tin 20h: Hàng nghìn hộ dân ở Quảng Ngãi nằm trong vùng nguy cơ sạt lở; Mùa bão dữ dội, dự báo còn bao nhiêu cơn bão đổ bộ đất liền?

Sập giàn giáo ở Ninh Bình khiến 2 người tử vong

NGUYỄN TRƯỜNG |

Trong lúc các công nhân đang tiến hành đổ bêtông tại một nhà xưởng ở xã Ninh An (huyện Hoa Lư, Ninh Bình) không may giàn giáo bị sập khiến 2 người tử vong.

Kỳ lạ: Ngôi chùa xây mộ để chôn cất loài heo "quái thai"

Bảo Trung |

Theo ý niệm tâm linh của người Khmer, loài heo "quái thai" - tức heo năm móng là loài vật mang lại điềm không lành. Gia đình nào nuôi phải con heo này thì sẽ gặp bất hạnh, xảy ra chuyện lục đục...

Chùa Từ Hiếu - nơi Thiền sư Thích Nhất Hạnh tịnh dưỡng đến cuối đời

PHÚC ĐẠT |

Sau khi trở về Việt Nam, Thiền sư Thích Nhất Hạnh trở về chùa Từ Hiếu (đường Lê Ngô Cát, TP. Huế), nơi Thiền sư đã xuất gia tu học từ năm 16 tuổi.

Độc đáo Chùa Dơi ở An Giang và những ngẫu nhiên kỳ lạ

Lục Tùng |

Lâu nay, nhắc đến “chùa dơi”, nhiều người nghĩ đến Sóc Trăng. Mà cũng phải, dơi ở đây to, nhiều đến mức du khách quên cả tên khai sinh (Mã Tộc - Mahatup) để  gọi là Chùa Dơi. Nhưng ở An Giang cũng có ngôi chùa được hàng ngàn dơi quạ chọn làm tổ ấm gần 30 năm. Thậm chí còn độc đáo hơn với quy luật đi - về vô cùng đặc biệt...