Vào rừng cấm xem người H'Mông ăn Tết muộn

Đinh Đại |

Yên Bái - Những ngày cuối cùng của tháng Giêng, tại những cánh rừng thuộc xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, người H'Mông nô nức tổ chức “Lễ cúng Thần rừng” hay còn gọi là “ăn Tết muộn” để cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.

Để bảo vệ rừng cũng như phát huy phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của người Mông, hàng năm nhân dân trong xã đều tổ chức “Tết rừng”. Đây là một nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào Mông Nà Hẩu.
Để bảo vệ rừng cũng như phát huy phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của người H'Mông, hàng năm nhân dân trong xã đều tổ chức “Tết rừng”. Đây là một nghi lễ truyền thống lớn nhất và có ý nghĩa quan trọng nhất trong năm đối với đồng bào ở Nà Hẩu.
Xã Nà Hẩu được bao trọn bởi khu rừng nguyên sinh với đa dạng các hệ động, thực vật. Điều này đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc biệt cho nơi đây.
Xã Nà Hẩu được bao trọn bởi khu rừng nguyên sinh với đa dạng các hệ động, thực vật. Điều này đã góp phần tạo nên nét văn hóa đặc biệt cho nơi đây.
Bên cạnh các nghi lễ thờ cúng, người dân nơi đây ngoài rước các lễ vật tế thần còn rước ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Bên cạnh các nghi lễ thờ cúng, người dân nơi đây ngoài rước các lễ vật tế thần còn rước ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Có mặt tại cánh rừng thôn bản Tát vào ngày 9.3, PV Báo Lao Động ghi nhận đông đảo người dân và du khách thập phương đổ về tham dự Tết rừng của bà con xã Nà Hẩu.
Có mặt tại cánh rừng thôn bản Tát vào ngày 9.3, PV Báo Lao Động ghi nhận đông đảo người dân và du khách thập phương đổ về tham dự Tết rừng của bà con xã Nà Hẩu.
“Lễ cúng Thần rừng” chứa đựng tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào Mông đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
“Lễ cúng Thần rừng” chứa đựng tín ngưỡng thờ Thần rừng của đồng bào H'Mông đã được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Theo quan niệm của người Mông, những cánh rừng là nơi chở che dân bản tránh gió, tránh lũ ống, lũ quét, cho dân bản sản vật để ăn, nguồn nước để uống và tưới tiêu cho đồng ruộng. Giữ cánh rừng luôn tươi tốt cũng chính là giữ cho dân bản luôn bình an, no ấm.
Theo quan niệm của người H'Mông, những cánh rừng là nơi chở che dân bản tránh gió, tránh lũ ống, lũ quét, cho dân bản sản vật để ăn, nguồn nước để uống và tưới tiêu cho đồng ruộng. Giữ cánh rừng luôn tươi tốt cũng chính là giữ cho dân bản luôn bình an, no ấm.
Do vậy, lễ vật tế thần rừng phải được chuẩn bị kỹ lương từ trước nhiều ngày.
Do vậy, lễ vật tế thần rừng phải được chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước nhiều ngày.
Sau nghi thức tế thần, thầy cũng sẽ là người thay mặt dân bản cầu cho mưa thuận gió hòa để người dân yên tâm làm việc. Đặc biệt, sau Tết rừng, để tạ ơn thần rừng, trong vòng 3 ngày, người dân sẽ không được phép đi vào rừng.
Sau nghi thức tế thần, thầy cúng sẽ là người thay mặt dân bản cầu cho mưa thuận gió hòa để người dân yên tâm làm việc. Đặc biệt, sau Tết rừng, để tạ ơn thần rừng, trong vòng 3 ngày, người dân sẽ không được phép đi vào rừng.
Nghi thức cúng thần rừng được thực hiện nghiêm túc, trang nghiêm.
Nghi thức cúng thần rừng được thực hiện nghiêm túc, trang nghiêm.
Anh Giàng A Nắng (thôn bản Tát, xã Nà Hẩu) cho biết: “Năm nay Tết rừng của người dân chúng tôi tổ chức to hơn mọi năm và sang năm sẽ còn tiếp tục mở rộng. Đây là hoạt động nhằm giữ gìn và bảo tồn nét văn hóa được truyền qua nhiều đời của người Mông Nà Hẩu. Do vậy mọi người dân ở các thôn đều tham gia hoạt động này“.
Anh Giàng A Nắng (thôn bản Tát, xã Nà Hẩu) cho biết: “Năm nay Tết rừng của người dân chúng tôi tổ chức to hơn mọi năm và sang năm sẽ còn tiếp tục mở rộng. Đây là hoạt động nhằm giữ gìn và bảo tồn nét văn hóa được truyền qua nhiều đời của người H'Mông Nà Hẩu. Do vậy mọi người dân ở các thôn đều tham gia hoạt động này“.
Bên cạnh Tết rừng còn có hoạt động trồng cây để kích cầu du lịch của xã Nà Hẩu.
Bên cạnh Tết rừng còn có hoạt động trồng cây để kích cầu du lịch của xã Nà Hẩu.
Thông thường, sau khi thực hiện hoàn tết các lễ nghi, người dân sẽ thực hiện ăn uống ngay trong rừng. Nhưng do khu vực cúng nhỏ nên sẽ tổ chức ở bãi đất trống gần đó.
Thông thường, sau khi thực hiện hoàn tết các lễ nghi, người dân sẽ thực hiện ăn uống, thụ lộc ngay trong rừng. Nhưng do khu vực cúng nhỏ nên sẽ tổ chức ở bãi đất trống gần đó. Ảnh: Đinh Đại
Ghi nhận của PV tại khu vực tổ chức Tết rừng của xã Nà Hẩu.
Đinh Đại
TIN LIÊN QUAN

Một ngày ăn ngủ cùng porter đồng bào H'Mông

NHÓM PV |

Ngoài dẫn đường cho khách leo núi, các porter còn là bạn đồng hành, chia sẻ về phong tục, tập quán của đồng bào H'Mông. Sau mỗi chuyến đi, họ còn cập nhật xu hướng trên mạng xã hội để nhiều người biết hơn về du lịch ở vùng cao...

Nghề porter - từ nghề phụ đến thu nhập chính của đồng bào H'Mông

Nhóm PV |

Nhờ công việc có cái tên rất Tây - “porter” mà sau một chuyến đi, nhiều đàn ông người H'Mông có tiền đóng học cho con, mua vải may váy cho vợ và mua rượu thịt để uống.

Mỹ nhân đưa váy áo H'Mông rực rỡ lên thảm đỏ Cannes

Huyền Chi |

Trong lần đầu tiên đến với thảm đỏ Liên hoan phim Cannes, Hoa hậu Lào Payengxa Lor để lại dấu ấn khi diện trang phục dân tộc để quảng bá hình ảnh đất nước.

Dự án 3 lần lùi tiến độ bị thanh tra toàn diện tại Quảng Nam

Lam Duy |

Dự án của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ tổng hợp Viesky bị thanh tra toàn diện tại Quảng Nam có 3 lần xin điều chỉnh tiến độ.

Một nhà hàng ở Yên Bái bị tố chặt chém đoàn từ thiện bão lũ

Trần Bùi |

Một nhà hàng trên địa bàn TP Yên Bái bị đoàn khách từ thiện tố "chặt chém" khi thu hóa đơn tới gần 5 triệu đồng cho bữa cơm 12 người.

Bà Nguyễn Phương Hằng được ra tù vào hôm nay

ĐÌNH TRỌNG |

Cơ quan chức năng tại tỉnh Bình Dương cho biết, sáng nay (19.9), bà Nguyễn Phương Hằng được ra tù sau khi được xét giảm án.

Bão số 4 chưa vào, cây cối ở Quảng Bình đã bật gốc

CÔNG SÁNG |

Bão số 4 chưa vào, cây cối tại đường Võ Thị Sáu (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) đã bật gốc.

Ứng phó bão số 4, chủ động với các tình huống xấu nhất xảy ra

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu quyết liệt ứng phó bão số 4 theo phương châm "bốn tại chỗ", chủ động xử lý các tình huống xấu nhất có thể xảy ra.

Một ngày ăn ngủ cùng porter đồng bào H'Mông

NHÓM PV |

Ngoài dẫn đường cho khách leo núi, các porter còn là bạn đồng hành, chia sẻ về phong tục, tập quán của đồng bào H'Mông. Sau mỗi chuyến đi, họ còn cập nhật xu hướng trên mạng xã hội để nhiều người biết hơn về du lịch ở vùng cao...

Nghề porter - từ nghề phụ đến thu nhập chính của đồng bào H'Mông

Nhóm PV |

Nhờ công việc có cái tên rất Tây - “porter” mà sau một chuyến đi, nhiều đàn ông người H'Mông có tiền đóng học cho con, mua vải may váy cho vợ và mua rượu thịt để uống.

Mỹ nhân đưa váy áo H'Mông rực rỡ lên thảm đỏ Cannes

Huyền Chi |

Trong lần đầu tiên đến với thảm đỏ Liên hoan phim Cannes, Hoa hậu Lào Payengxa Lor để lại dấu ấn khi diện trang phục dân tộc để quảng bá hình ảnh đất nước.