Con đường gốm sứ

Con đường gốm sứ dài nhất hành tinh ngày càng nhếch nhác, xuống cấp

nhóm pv |

Công trình Con đường gốm sứ từng được Tổ chức Guinness công nhận là bức tranh gốm dài nhất thế giới đang trong tình trạng ngày càng xuống cấp nghiêm trọng, dù đã nhiều lần được phản ánh.

Những công trình nghệ thuật ở Hà Nội đang "chết dần chết mòn"

VĨNH HOÀNG |

Hà Nội - Những công trình nghệ thuật độc đáo, mang đậm chất văn hoá truyền thống của con người Việt Nam bị xuống cấp nghiêm trọng, đang dần biến mất bởi cỏ dại và rác thải.

Đê gốm sứ Sông Hồng: Đừng biến nghệ thuật thành rác

Minh Ánh |

"Biến rác thành nghệ thuật, đừng biến nghệ thuật thành rác", KTS Trần Huy Ánh, Uỷ viên Thường vụ Hội Kiến trúc sư Hà Nội nhận định khi nói về công trình gốm sứ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội tại đê sông Hồng.

Con đường gốm sứ ngày càng nhếch nhác, xuống cấp trầm trọng

Nhóm PV |

Con đường gốm sứ từng là niềm tự hào của người dân Thủ đô Hà Nội bởi vẻ đẹp và chiều dài ấn tượng 3.850m chạy dọc qua nhiều tuyến phố. Tuy vậy cho đến nay, con đường này đã xuống cấp khá trầm trọng, vỉa hè bị chiếm dụng.

Con đường gốm sứ Hà Nội nhếch nhác: "Chủ yếu do ý thức người dân"

LƯƠNG HẠNH |

Hà Nội - Lí giải về việc con đường gốm sứ Hà Nội xuống cấp, bong tróc, nhếch nhác trong thời gian dài... Chủ tịch UBND phường Chương Dương, TP.Hà Nội Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng tình trạng này diễn ra chủ yếu xuất phát từ ý thức của người dân.

"Con đường gốm sứ" ở Hà Nội tiếp tục bong tróc, nứt vỡ ở nhiều vị trí

HỮU CHÁNH |

Hà Nội - Dù đã nhiều lần được trùng tu, cải tạo vì xuống cấp trong nhiều năm qua, nhưng đến nay, "con đường gốm sứ" - bức tranh gốm dài nhất thế giới lại tiếp tục bị bong tróc, nứt vỡ tại nhiều vị trí.

Ảnh “con đường gốm sứ” đoạt giải quốc tế: Copy hay trùng ý tưởng?

Mỹ Linh |

Trong nhiều bức ảnh trong khuôn khổ Giải thưởng Nhiếp ảnh thế giới Sony 2022 thì bức ảnh của nhiếp ảnh gia Nguyễn Phúc Thành giành giải quốc gia, đây cũng là bức ảnh gây thiện cảm cho người xem. Tuy nhiên, lại có ý kiến cho rằng, góc chụp đã có người thể hiện và từng đoạt giải ở một cuộc thi khác cách đây 2 năm.

Hà Nội: Mảnh vỡ chai lọ, phế thải sinh hoạt hoá thành tác phẩm nghệ thuật

Trần Kiều |

Tận dụng những mảnh vỡ của chai lọ, gạch, bát đĩa... người dân sinh sống tại làng Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) đã làm nên những con đường nghệ thuật đa sắc màu.

Hà Nội: Diện mạo mới của con đường gốm sứ sẽ như thế nào?

Nguyễn Hà |

Hà Nội thống nhất về chủ trương triển khai Con đường gốm sứ Hà Nội đoạn từ cửa khẩu An Dương đến Cầu Nhật Tân, theo hướng tuyến từ An Dương đến cầu Nhật Tân.

Phá dỡ một phần con đường gốm sứ là "bất khả kháng", sẽ được phục hồi

Nguyễn Hà |

Việc phá dỡ một phần con đường gốm sứ là "bất khả kháng" và sẽ được phục hồi trên nền bêtông cốt thép mới.

"Đường gốm sứ" ra sao sau khi được tháo dỡ?

Minh Hạnh |

Những ngày qua, tại dự án mở rộng đường từ nút giao khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân đơn vị thi công đã phá dỡ hơn 300m con đường gốm sứ khiến không ít người Hà Nội tiếc nuối. Tuy nhiên đại diện Ban quản lý dự án khẳng định, đường gốm sứ này sẽ đẹp hơn.

Con đường gốm sứ bị phá dỡ: Dù tiếc nuối nhưng vẫn ủng hộ

M.Hương |

Hà Nội đang tiến hành phá dỡ hơn 600 m chiều dài tranh gốm đoạn ngã ba Nghi Tàm - Xuân Diệu bị phá dỡ để mở rộng đường đến cầu Nhật Tân. Sự kiện này khiến nhiều bạn đọc tiếc nuối nhưng vẫn ủng hộ vì giúp giảm ùn tắc giao thông.

Phá 600m "Bức tranh gốm sứ lớn nhất thế giới" có ảnh hưởng đến kỷ lục?

Tạ Quang - Tùng Giang - Phạm Đông |

Đường gốm sứ là "Bức tranh ghép gốm sứ lớn nhất thế giới" được công nhận bởi Tổ chức Kỷ lục Thế giới Guinness. Tuy nhiên, do Hà Nội tiến hành phá dỡ 600m đường gốm sứ để phục vụ mở rộng đường Âu Cơ (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân) đã khiến nhiều người lo lắng dự án sẽ ảnh hưởng đến kỷ lục của con đường này.

600m đường gốm sứ kỷ lục bị phá dỡ khiến người dân tiếc ngẩn ngơ

Sơn Tùng - Tùng Giang |

Nhiều người dân tỏ ra tiếc nuối khi Hà Nội tiến hành phá dỡ 600m đường gốm sứ, để phục vụ công trình mở rộng đường Âu Cơ (đoạn từ khách sạn Thắng Lợi đến nút giao cầu Nhật Tân).

Con đường gốm sứ và các công trình kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long giờ ra sao?

TÔ THẾ - HOÀI ANH |

10 năm kể từ ngày mừng Đại lễ 1.000 Thăng Long (2010), nhiều công trình "khủng" được xây dựng khi đó đến nay đã xuống cấp, đìu hiu và đang phải chờ nâng cấp.