Đại học Y dược Huế

Đại học Y Dược Huế đã đào tạo hơn 32.000 bác sĩ, dược sĩ cho ngành y

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ  - Trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Y Dược, Đại học Huế đã đào tạo được hơn 32.000 bác sĩ, dược sĩ, cử nhân đại học.

Đề xuất 5 điều chỉnh phòng chống dịch COVID-19 phù hợp thực tế

PGS.TS TRẦN ĐÌNH BÌNH (ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ) |

PGS. TS Trần Đình Bình, chuyên gia về Chống nhiễm khuẩn và Vi sinh y học tại Đại học Y Dược Huế (Đại học Huế) nêu 5 đề xuất điều chỉnh biện pháp phòng chống dịch COVID-19 phù hợp với thực tế.

Chủ quan trong chăm sóc F0 tại nhà có thể làm tăng ca nhiễm COVID-19

PGS.TS TRẦN ĐÌNH BÌNH (ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ) |

Theo PGS. TS. Trần Đình Bình, chuyên gia về Chống nhiễm khuẩn và Vi sinh y học tại Đại học Y Dược Huế (Đại học Huế), F0 tự chăm sóc tại nhà không đảm bảo có thế là nguyên nhân gia tăng lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng.

5 yêu cầu quan trọng cho điều trị F0 tại nhà

PGS.TS TRẦN ĐÌNH BÌNH (ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ) |

PGS.TS Trần Đình Bình - chuyên gia về chống nhiễm khuẩn và vi sinh y học tại Đại học Y - Dược (Đại học Huế) chỉ ra 5 yêu cầu quan trọng cho điều trị F0 tại nhà.

Làm gì để giảm nguy cơ lây nhiễm cho trẻ sau khi trở lại trường?

PGS TRẦN ĐÌNH BÌNH (ĐH Y - DƯỢC HUẾ) |

PGS.TS Trần Đình Bình - chuyên gia về chống nhiễm khuẩn và vi sinh y học - tại Đại học Y - Dược (Đại học Huế) hướng dẫn cách giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm COVID-19 cho trẻ sau khi trở lại trường.

Không cần quan tâm số ca mắc COVID-19, quan tâm ca nặng

PHÚC ĐẠT (THỰC HIỆN) |

Có cần quan tâm đến số ca mắc, diễn biến của bệnh COVID-19? Nên tập trung xét nghiệm và quản lý điều trị như thế nào? Để trả lời những câu hỏi trên, Lao Động đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đình Bình - chuyên gia về chống nhiễm khuẩn và vi sinh y học - tại Đại học Y - Dược (Đại học Huế).

Hàng chục cán bộ y tế, sinh viên hỗ trợ các trạm y tế lưu động

PHÚC ĐẠT |

THỪA THIÊN HUẾ - 55 cán bộ, sinh viên Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế hỗ trợ các trạm y tế lưu động.

Vì sao đã tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 vẫn có khả năng nhiễm bệnh và tử vong

PGS TRẦN ĐÌNH BÌNH (ĐH Y - DƯỢC HUẾ) |

Lý giải khả năng đã tiêm 2 mũi vaccine COVID-19 vẫn có khả năng nhiễm bệnh, tử vong và biện pháp bảo vệ.

Có nên tiêm trộn, thay đổi đường tiêm vaccine COVID-19 hay không?

Theo PGS.TS TRẦN ĐÌNH BÌNH - THS TRẦN THANH LOAN (ĐH Y DƯỢC HUẾ) |

Để thực hiện thành công chiến lược tiêm chủng vaccine COVID-19 trong bối cảnh nguồn cung vaccine khó khăn, nhiều chủng loại được sản xuất theo những công nghệ khác nhau, yêu cầu tiêm chủng bao phủ tỉ lệ cao… các tác giả cho rằng, chúng ta có thể rút ngắn khoảng cách 2 mũi tiêm của vaccine AstraZeneca đến 6 tuần. Đồng thời, có thể tiêm trộn một số loại vaccine (nếu thật sự không thể giải quyết được nguồn cung). Nhưng tuyệt đối không thể thay đổi đường tiêm và liều lượng của một mũi tiêm nhằm đảm bảo hiệu lực bảo vệ của vaccine.

Điểm chuẩn Đại học Huế năm 2021: Cao nhất 27,25 điểm

Linh Chi |

Ngày 15.9, Đại học Huế công bố điểm chuẩn trúng tuyển đợt 1 tuyển sinh vào đại học hệ chính quy năm 2021.

Đại học Sư phạm Huế công bố điểm chuẩn thấp nhất 15 điểm

An An |

Chiều 8.8, Đại học Sư phạm Huế đã công bố điểm chuẩn trúng tuyển năm 2019.