Thương mại điện tử

Ngành thời thượng trong tương lai gần

HUYÊN NGUYỄN |

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng 4.0 thì những tác động của dịch COVID-19 có thể được xem như thêm chất xúc tác để làm thay đổi cục diện nghề nghiệp trong xã hội. Nhiều ngành nghề đứng trước nguy cơ mất dần đi, trong khi đó, các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoặc sáng tạo nội dung trên nền tảng số được các chuyên gia dự đoán sẽ trở nên thời thượng trong tương lai gần.

Ngành công nghệ, kinh doanh, sáng tạo... sẽ siêu nổi trong tương lai gần

HUYÊN NGUYỄN - THUÝ LÊ |

Tác động của dịch COVID-19 có thể được xem như chất xúc tác để chuyển đổi số mới trong các lĩnh vực liên quan đến thương mại điện tử, công nghệ thông tin hoặc sáng tạo nội dung trên nền tảng số. Đây cũng là 3 ngành nghề được các chuyên gia dự đoán sẽ “hot” trong tương lai gần.

Tỉ phú Jeff Bezos "gặt ra tiền" vì cổ phiếu nhảy vọt kỷ lục

Phan Anh (Theo Forbes) |

Người đàn ông giàu nhất hành tinh - Jeff Bezos vừa bỏ túi 6,4 tỉ USD khi cổ phiếu Amazon tăng vọt 5% trong bối cảnh nhu cầu về thương mại điện tử tăng cao do dịch COVID-19.

Xử phạt trên 21.000 gian hàng trên Shopee, Sendo vì trục lợi từ COVID-19

Cường ngô |

Cơ quan chức năng cho biết, Shopee và Sendo là 2 sàn thương mại điện tử có nhiều gian hàng tăng giá trục lợi khi bán các sản phẩm khẩu trang, nước rửa tay trong lúc dịch COVID-19.

“Cuộc chiến đốt tiền” đã “đánh gục” bao nhiêu sàn thương mại điện tử?

Thế Lâm |

Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2019, Việt Nam nằm trong số hai quốc gia (cùng với Indonesia) tăng trưởng hàng đầu về lĩnh vực thương mại điện tử với mức tăng bình quân khoảng 30%/năm. Tuy nhiên, cùng với mức tăng trưởng cao là “cuộc chiến đốt tiền” cạnh tranh khốc liệt không ít thương hiệu đã “gục ngã”.

Thương mại điện tử Việt: Tỉ lệ đơn hàng ảo cao và mua cầm chừng

Thế Lâm |

Thương mại điện tử (TMĐT) Việt với hai loại hình website, ứng dụng khác nhau. Trong khi các website, ứng dụng TMĐT bán hàng có doanh thu chủ yếu từ việc bán hàng hóa thì website, ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT lại có nguồn doanh thu từ bán hàng hóa và dịch vụ rất thấp.

Nhiều ông lớn “ngã ngựa” trên sàn thương mại điện tử ở Việt Nam

Bích Hà |

Theo Reuters, Ant Financial – một công ty con của tập đoàn thương mại điện tử do Jack Ma sáng lập đã mua lại lượng cổ phần khá lớn của ví điện tử eMonkey thuộc Công ty M-Pay Trade của Việt Nam. Ví điện tử là chìa khóa "thần kỳ" để mở cánh cửa bước vào thị trường thương mại điện tử song thực tế, sân chơi này ở Việt Nam đã ghi dấu không ít "cú ngã đau" bởi cuộc là cạnh tranh khốc liệt, “đốt tiền” của không ít “ông lớn”.

Cuộc chơi đốt tiền vẫn chết yểu của sàn thương mại điện tử Việt Nam

Lan Hương (ghi) |

“Phần lớn các sàn giao dịch thương mại điện tử ở Việt Nam đã chọn sai mô hình, không tập trung vào chất lượng sản phẩm hay hệ thống giao hàng mà chạy đua bán hàng giá rẻ, tự bỏ tiền ra để khuyến mại giảm giá hút khách. Khi tiền đốt hết thì buộc phải tuyên bố phá sản, rút khỏi thị trường”, ông Vương Mạnh Hoàng - Chủ tịch Tập đoàn Trí tuệ số nhận định. 

Số lượng trang thương mại điện tử vi phạm chưa đăng kí tăng mạnh

Thế Lâm |

Theo “Sách trắng Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam 2019” vừa được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số công bố, số lượng trang TMĐT vi phạm hoạt động khi chưa đăng kí, thông báo tăng mạnh trong hai năm từ 2017 đến 2018.

Lộ chiêu bài bán hàng nhái rất tinh vi trên các trang thương mại điện tử

Anh Tuấn |

Trên các trang thương mại điện tử, các thương hiệu lớn bị giả, nhái tràn lan, bán với số lượng lớn đem lại doanh thu khủng cho những cá nhân đứng ra kinh doanh, trục lợi.

Ứng dụng không phép và chiêu bài lãi khủng: Lộ dấu hiệu đa cấp

Long Nguyễn - Tùng Giang |

Như đã phản ánh, ứng dụng thương mại điện tử BBI Mall do Công ty CP Công nghệ Internet BBI Việt Nam phát triển có nhiều dấu hiệu bất thường trong cơ chế hoạt động cũng như trong cách trả quyền lợi cho các bên tham gia.

Ứng dụng không phép và chiêu bài lãi khủng: Ai là tỉ phú?

Long Nguyễn - Tùng Giang |

BBI Mall - một sản phẩm chưa được cấp phép của BBI Việt Nam, dù danh nghĩa là ứng dụng mua sắm online nhưng trên thực tế, đa phần người tham gia đều không quan tâm nhiều đến hoạt động cốt lõi này mà chỉ tập trung phát triển hệ thống đồng thời ồ ạt tạo các đơn hàng ảo. Mục đích của họ là để kiếm những khoản lãi khủng lên tới 200%/năm.

Thương mại điện tử: Nội - ngoại bất phân thắng bại

Thế Lâm |

Thống kê từ website chuyên so sánh và tìm kiếm iPrice cho thấy trong quí III năm 2019 vừa qua, 4 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam là Lazada, Shopee, Tiki, Sendo tiếp tục có sự đổi ngôi ngoạn mục về lượng truy cập website và ứng dụng di động.

Amazon tăng tốc, cuộc chiến thương mại điện tử ở Việt Nam thêm nóng

LA |

Sau khi "câu" sếp cũ của Alibaba, Amazon đã có động thái chính thức mới để đẩy mạnh sự hiện diện tại thị trường Việt Nam. Động thái này hứa hẹn sẽ góp phần đẩy cuộc chiến thương mại điện tử lên mức độ mới và người tiêu dùng có thể được hưởng lợi khi các ông lớn như Lazada, Adayroi hay Tiki buộc phải "chạy đua" giảm giá.

Sẽ siết chặt việc mua hàng qua mạng từ web nước ngoài

Nguyễn Nguyễn (T/H) |

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Đề án quản lý hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong bối cảnh tốc độ tăng trưởng trung bình ngành này tại nước ta từ 25% - 30%/năm.