Tết trung thu

Tiết lộ chuyện tình cặp đôi “tò he”: Từ xin bột... gột nên tình uyên ương

Trường Hùng |

 làng nghề tò he (thôn Xuân La, Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội), hai gia đình đều làm nghề tò he mấy đời, trong một lần hết bột ông nội sai đứa cháu tuổi 15 sang nhà hàng xóm xin, ai ngờ gia đình nhà bên cũng có cô cháu gái tuổi lên 10, sự cảm mến của cô gái với chàng trai “thật thà, nhút nhát, hiền lành” ấy cũng dần dần lớn lên cho tới 9 năm sau khi chàng trai đi bộ đội về gia đình hai họ quyết định làm lễ vu quy.

“Ông tiến sĩ giấy” đêm Rằm Trung thu và câu chuyện cảm động về vị tiến sĩ làng Hậu Ái

Trường Hùng |

Ông tiến sĩ giấy trong mâm cỗ đêm rằm, rước đi trên đường làng, trên bàn học sinh, trên ban thờ gia tiên… Đó là những hình ảnh thân thuộc về một món đồ chơi dân gian mà người dân làng Hậu Ái (xã Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội) sản xuất để phục vụ trẻ em chơi dịp Tết Trung thu, qua đó gửi gắm ước mong con em mình sau này cũng sẽ thành đạt như ông tiến sĩ. 

Hàng trăm người tò mò, háo hức khám phá Trung thu truyền thống trên phố cổ Hà Nội

Trường Hùng |

Hàng trăm em học sinh, các nghệ nhân, các nhà nghiên cứu cùng những người yêu văn hóa Việt hào hứng đến dự buổi lễ khai mạc chuỗi sự kiện quảng bá Tết Trung thu truyền thống của dân tộc tại đình Kim Ngân, Hàng Bạc, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

LĐLĐ TP.Cần Thơ: Tổ chức trao quà trung thu cho con em CNVCLĐ

Bảo Trung |

Hôm 21.9, LĐLĐ TP.Cần Thơ được sự tài trợ của CĐCS Cty cổ phần Dược Hậu Giang đã phối hợp cùng LĐLĐ các quận Ô Môn và huyện Cờ Đỏ trao 100 suất quà cho các con em CNVCLĐ ở các khu vực trên.

Thất truyền đồ chơi dân gian, chúng ta mất mát những gì quý giá?

Trường Hùng |

Đồ chơi dân gian (trống bỏi, đèn ông sao, đèn cù, đèn thỏ, tiến sĩ giấy...) được hình thành trong tiến trình lịch sử, không chỉ phản ánh trình độ kỹ thuật của ông cha mà còn giúp trẻ em rèn luyện sức khỏe (mắt, chân, tay) và cả tư duy. 

Vì sao lại gọi là "Đèn ông sao": Lý giải hết sức dễ hiểu từ chuyên gia

Trường Hùng |

Mọi người thường chỉ biết “đèn ông sao” là tên gọi một loại đồ chơi dân gian dành cho trẻ em trong dịp Tết Trung thu, nhưng ít ai có thể lý giải được – tại sao không gọi là “đèn con sao” mà lại gọi là “đèn ông sao”. Để lý giải thắc mắc này, Báo Lao Động đã có buổi trò chuyện với TS.Vũ Hồng Nhi – Phó Trưởng phòng Giáo dục, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

Đồ chơi dịp Trung thu: Hàng “Made in Việt Nam” lên ngôi

Đặng Tiến |

Những năm trước đây vào dịp Tết Trung thu các mặt hàng đồ chơi cho trẻ em có phần lép vế. Nhưng năm nay, phần lớn người tiêu dùng đã có nhận thức rõ ràng hơn về việc lựa chọn những mặt hàng đồ chơi trẻ em có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và có tem hợp chuẩn.

Sản xuất đầu lân "trắng đêm" phục vụ nhu cầu tăng cao chơi Trung thu

Hà Phương - Văn Thắng |

Trong những ngày giáp trung thu, gia đình anh Bùi Viết Tưởng, xã Quảng Bị (huyện Chương Mỹ, Hà Nội) làm việc hết công suất, thậm chí có những ngày làm thâu đêm suốt sáng để hoàn thiện đầu lân cho kịp đơn hàng.

Hơn 50 năm thổi hồn cho những chiếc mặt nạ giấy bồi

ANH THƯ |

Mặt nạ chú Tễu, mặt nạ Thị Nở, mặt nạ ông Địa… là đồ chơi truyền thống trong dịp Tết Trung thu. Đằng sau nụ cười được bồi từ giấy là những khoái chí của trẻ thơ khi vui chơi với chúng là bàn tay người nghệ nhân trút hết sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và tâm huyết níu giữ một nghề làm thủ công từ xa xưa.

Chiếc trống bỏi giá rẻ giật mình 2000đ chơi Trung thu kêu giòn giã khắp nhà

Trường Hùng |

Khác với trống bỏi ở những nơi khác, trống bỏi thôn Báo Đáp (xã Hồng Quang, Nam Trực, Nam Định) có một nét rất riêng. Chỉ bằng những vật liệu rất đơn giản như nắm đất, thanh tre... là có thể tạo được một món đồ chơi rất vui nhộn dành cho trẻ em nhân dịp Tết Trung thu

Bên trong gia đình làm khuôn bánh trung thu đẹp từng xen ti mét có gì đặc biệt?

Văn Thắng - Hà Phương |

Nghề mộc đã biến chuyển khá nhiều theo cơ chế thị trường thời nay. Đồ nhựa lên ngôi khiến nghề truyền thống mai một dần. Tại xã Tiền Phong của huyện Thường Tín, Hà Nội, có gia đình người nghệ nhân 35 năm qua vẫn vững tay đẽo đục, giữ nghề làm khuôn bánh Trung thu truyền thống.

Bí quyết làm khuôn bánh trung thu đẹp từng centimet của lão làng 35 năm nghề

HÀ PHƯƠNG - VĂN THẮNG |

Dù không còn nhiều khách và công việc chỉ có tính thời vụ nhưng
ông Trần Văn Bản (xã Tiền Phong, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn giữ nghề truyền thống đục khuôn gỗ làm bánh trung thu trong suốt hơn 35 năm nay.

“Kén” người làm, nghề làm mặt nạ giấy bồi đứng trước nguy cơ thất truyền

AT |

Mặt nạ chú Tễu, mặt nạ Thị Nở, mặt nạ ông Địa… được bồi từ giấy là những đồ chơi truyền thống thân thuộc trong dịp Tết Trung thu. Đằng sau nụ cười khoái chí của trẻ thơ khi vui chơi với chúng là bàn tay người nghệ nhân trút hết sự kiên nhẫn, tỉ mỉ và tâm huyết níu giữ một nghề làm thủ công từ xa xưa.

Ông tiến sĩ giấy, đèn ông sao, đèn thỏ ngọc bắt đầu "sốt" mùa Trung thu

Trường Hùng |

Những ngày đầu tháng 8 (âm lịch), không khí trong nhà nghệ nhân Nguyễn Thị Tuyến (thôn Hậu Ái, Vân Canh,Hoài Đức, Hà Nội)  nhộn nhịp hẳn lên. Bởi tiếng reo gọi của đêm trăng rằm đã làm sống lại những đồ chơi dân gian như: đèn ông sao, đèn thỏ ngọc, đèn tôm... và đặc biệt là ông tiến sĩ giấy.

Sắp trình diễn cách làm ông tiến sĩ giấy, đèn ông sao… tại phố cổ Hà Nội

Thành Trung |

Nhiều hoạt động như trình diễn và hướng dẫn cách làm đồ chơi giân gian, giới thiệu Tết Trung thu truyền thống sắp diễn ra tại không gian phố cổ Hà Nội.