Tài chính thông minh

Chuyên gia tài chính cá nhân "mở túi khôn", chỉ cách để tiền luôn rủng rỉnh

Đức Mạnh |

Trò chuyện trong chương trình Tài chính thông minh số 3 của báo Lao Động, chuyên gia tài chính cá nhân - TS Hoàng Thị Bảo Thoa chỉ ra hai cách chính để củng cố sự giàu có là tăng tổng tài sản và giảm nợ.

Tài chính thông minh: Đừng thấy sang chảnh mà tưởng giàu

Hải Linh |

"Nhiều người có thu nhập cao và sở hữu nhiều tài sản nhưng lại luôn trong tình trạng vay nợ nhiều, thậm chí chưa hết tháng đã hết tiền. Như vậy, lương cao, có xe, có nhà chưa chắc đã là người giàu có", TS Hoàng Thị Bảo Thoa (Đại học Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội) chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 3.

Tài chính thông minh: "Chân tướng" giàu giả, sang ảo

Đức Mạnh |

Khao khát thể hiện đẳng cấp với mọi người xung quanh, nhiều người đã bất chấp giàu "ảo" trên mạng xã hội bằng mọi cách. Trong chương trình Tài chính thông minh số 3 trên laodong.vn, TS Hoàng Thị Bảo Thoa sẽ chia sẻ về "chân tướng" thói giàu giả, sang ảo; thước đo chính xác của sự giàu có và cách để chạm tới nó.

Công thức đơn giản để giàu có như tỉ phú Warren Buffett

Đức Mạnh |

Không chỉ có những lời khuyên về quản lý tài chính thông minh hay đầu tư để giàu có, tỉ phú Warren Buffett còn là một cỗ máy học tập không ngừng khiến hàng triệu người ngưỡng mộ.

Đa dạng nguồn thu nhập: Nằm ngủ cũng ra tiền liệu có khả thi?

Đức Mạnh |

Không dựa vào một nguồn thu nhập duy nhất là yếu tố quan trọng trong quản lý tài chính cá nhân để hướng tới tự do tài chính. Tuy nhiên, những “bánh vẽ” về không làm gì cũng ra tiền đang làm mờ mắt nhiều người muốn làm giàu nhanh.

Chuyên gia tài chính cá nhân tiết lộ cách tiêu tiền không lo cháy ví

Đức Mạnh |

Theo khảo sát từ Backbase, có tới 45% người Việt Nam đang loay hoay trong quản lý tiền bạc. Trước căn bệnh đau đầu vì tiền kéo dài, các chuyên gia đã đề xuất phương pháp quản lý tài chính cá nhân 50/20/30.

Nhất quan hệ: 5 cách kết thân với người giàu để sớm "giàu lây"

Đức Mạnh |

Là bậc thầy về sự kết nối, tác giả Keith Ferrazzi đã nhấn mạnh rằng ngoài quản lý tài chính cá nhân tốt, làm việc chăm chỉ, có mục tiêu rõ ràng... thì mạng lưới quan hệ cá nhân là điều kiện tiên quyết để thành công và giàu có trong cuộc sống.

Thiếu tiền có thể làm tăng khả năng tâm thần và tự tử

Đức Mạnh |

Bất ổn tâm lý, thất nghiệp, áp lực quản lý tài chính,... là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tự vẫn. Nhưng dữ liệu gần đây cho thấy, các quốc gia có thu nhập cao và trung bình đã ghi nhận tỉ lệ tự tử thấp hơn vào năm 2020 nhờ một nguyên nhân bất ngờ - tiền.

Mỗi người cần tiết kiệm tối thiểu 6 tháng thu nhập để phòng thân

Mạnh Linh |

Chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 2 của Báo Lao Động, chuyên gia tài chính cá nhân - TS Hoàng Thị Bảo Thoa nhấn mạnh, trong bối cảnh biến động như hiện nay, mỗi người cần tiết kiệm để có khoản dự phòng khẩn cấp bằng khoảng 6 tháng thu nhập thường xuyên.

Bài học "xương máu" về tiền mà COVID-19 dạy chúng ta

Hải Linh |

Trên thực tế, COVID-19 là một trong rất nhiều rủi ro trong cuộc sống. Chưa kể các rủi ro về tính mạng và sức khỏe nếu chẳng may mắc phải, COVID-19 khiến nhiều người mất việc làm, giảm thu nhập. Hai bài học xương máu về tiền bạc mà COVID-19 gửi tới là phải có quỹ dự phòng khẩn cấp và không nên lệ thuộc vào 1 nguồn thu nhập duy nhất, TS Hoàng Thị Bảo Thoa chia sẻ trong chương trình Tài chính thông minh số 2.

5 mẹo đối phó với nỗi lo về tiền bạc từ chuyên gia tài chính cá nhân

Minh An |

Ở khắp nơi trên thế giới, tiền bạc là nguyên nhân hàng đầu gây căng thẳng trong cuộc sống của những người trưởng thành. Dưới đây là 5 lời khuyên giúp bạn hiểu hơn về tài chính cá nhân và vượt qua nỗi lo về tiền bạc, từ Tiến sĩ Brad Klontz (trường kinh doanh Heider , Đại học Heider , Mỹ).

Nghe thì tẻ nhạt nhưng đây là cách khiến "tiền đẻ ra tiền"

Minh An |

Sử dụng tiền hiệu quả khiến tiền đẻ ra tiền nghe có vẻ hơi hóc búa, nhưng có rất nhiều quyết định tài chính thông minh có thể giúp bạn thực hiện điều này. Trước khi bắt tay vào hành trình tiết kiệm, đầu tư, bạn phải tuân theo một số bước nghe rất nhàm chán để tạo nền tảng.

Tài chính thông minh: Sai lầm tai hại khiến nghèo lại hoàn nghèo

Mạnh Linh |

Lúc khỏe mạnh, ăn nên làm ra không lên kế hoạch quản lý tài chính cá nhân, không lập quỹ dự phòng rủi ro…đến khi sự cố, tai họa bất ngờ ập đến, nhiều người không cầm cự nổi. Phải quản lý tài chính cá nhân như thế nào để chống chịu với những rủi ro như COVID, ốm đau, mất việc? Câu trả lời sẽ có trong chương trình Tài chính thông minh số 2 trên laodong.vn.

5 thói quen tài chính thông minh giúp thoát cảnh giật gấu vá vai

Minh An |

Tiết kiệm trước chi tiêu sau, đừng chạy theo lợi nhuận cao trong ngắn hạn… là những thói quen quản lý tài chính thông minh mà các chuyên gia khuyến nghị giúp mọi người thoát cảnh giật gấu vá vai.

Đừng để mắc kẹt trong "bẫy nghèo" vì không biết chọn bạn mà chơi

Mạnh Linh |

Trong một cuộc thăm dò của Viện CPA Hoa Kỳ (AICPA), 78% nói rằng, họ đưa ra quyết định tài chính dựa trên thói quen chi tiêu của bạn bè. Nếu toàn kết giao với những người không biết cách quản lý tài chính thông minh, nguy cơ bị ngập trong nợ và kẹt trong bẫy nghèo là rất cao.