Biên chế giáo viên

Giáo viên có bằng cao đẳng ở Vĩnh Phúc vẫn được thi tuyển viên chức

Đặng Chung |

Sở Nội vụ tỉnh Vĩnh Phúc cho biết, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của giáo viên hợp đồng có bằng cao đẳng sư phạm đang giảng dạy tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn, UBND tỉnh đã quyết định để các thầy cô được đăng ký tham dự kỳ thi tuyển vào viên chức giáo dục trong thời gian tới.

Sắp hết quý I/2020, giáo viên hợp đồng vẫn thấp thỏm chờ xét đặc cách

Đặng Chung |

Chỉ còn vài ngày nữa là hết quý I/2020 – thời hạn mà lãnh đạo TP.Hà Nội đưa ra để hoàn thành việc xét đặc cách với giáo viên hợp đồng đủ điều kiện theo công văn 5378/BNV của Bộ Nội vụ.  Tuy nhiên, đến nay hàng nghìn giáo viên hợp đồng ở Hà Nội vẫn… thấp thỏm chờ tin.

Hà Nội tuyển bổ sung biên chế giáo viên, yêu cầu có chứng chỉ ngoại ngữ

Bích Hà |

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa công bố thông báo tuyển dụng viên chức vào làm việc tại các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc Sở năm 2019, trong đó có các yêu cầu người ứng tuyển phải có chứng chỉ tin học và ngoại ngữ.

Việt Nam không có tên ở xếp hạng PISA: Bài học để tránh giáo dục "nhồi sọ"

Thạc sĩ Nguyễn Sóng Hiền |

Việc Việt Nam không có tên trong bảng xếp hạng PISA của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) nhận được sự quan tâm của dư luận trong tuần qua. Lao Động giới thiệu bài viết của nhà nghiên cứu Nguyễn Sóng Hiền - nghiên cứu sinh ngành Giáo dục học, Đại học Newcastle (Australia), phân tích về những nguyên nhân và điểm mạnh, hạn chế của giáo dục Việt Nam nhìn từ sự kiện này.

Hà Nội: Quý I năm 2020 sẽ hoàn thành xét tuyển đặc cách giáo viên hợp đồng

Nguyễn Hà - Cường Ngô - Tô Thế |

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội khẳng định trong quý I năm 2020 sẽ hoàn thành mục tiêu xét tuyển đặc cách giáo viên hợp đồng.

Hà Nội chính thức dành gần 2700 biên chế cho giáo viên xét tuyển đặc cách

Nguyễn Hà - Cường Ngô |

Chiều 4.12, HĐND thành phố Hà Nội đã chính thức thông qua Nghị quyết về tổng biên chế sự nghiệp 2020, trong đó có 2.692 biên chế bố trí cho giáo viên thuộc đối tượng xét tuyển đặc cách.

Hà Nội sẽ dành gần 3.000 biên chế cho giáo viên thuộc đối tượng đặc cách?

Nguyễn Hà - Cường Ngô |

UBND thành phố Hà Nội có tờ trình gửi HĐND thành phố về tổng biên chế hành chính, sự nghiệp thành phố Hà Nội năm 2020.

Cử tri Hà Nội đề nghị thành phố quan tâm đội ngũ giáo viên hợp đồng lâu năm

Nguyễn Hà |

Trước kỳ họp 11 HĐND thành phố sẽ khai mạc sáng 3.12, cử tri và nhân dân Hà Nội đề nghị thành phố quan tâm, giải quyết nhiều vấn đề nóng.

Giáo viên hợp đồng chất vấn lãnh đạo Sơn Tây về lý do chưa xét đặc cách

Bích Hà |

Ngày 29.11, lãnh đạo thị xã Sơn Tây (Hà Nội) đã có buổi đối thoại với công nhân, viên chức và người lao động trên toàn thị xã. Tại hội nghị, giáo viên hợp đồng đã có câu hỏi chất vấn lãnh đạo thị xã về việc tại sao đến hiện tại thầy cô chưa được xét đặc cách theo đúng chỉ đạo của Bộ Chính trị và công văn số 5378/BNV-CCVC của Bộ Nội vụ.

Vì sao Hà Nội ra 2 văn bản trái ngược về tuyển dụng giáo viên hợp đồng?

Bích Hà |

Trong cùng một ngày, giáo viên của Hà Nội hoang mang vì hai văn bản của Hà Nội về vấn đề tuyển dụng với giáo viên hợp đồng.

Hà Nội ra văn bản hỏa tốc về tuyển dụng đặc cách với giáo viên hợp đồng

Đặng Chung |

Ngày 14.11, Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã có văn bản hỏa tốc về việc tuyển dụng đặc cách đối với giáo viên đã có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2015 trở về trước.

Sẽ có nghị định riêng giải quyết bất cập về tinh giản biên chế giáo viên

Đặng Chung - Cao Nguyên |

Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về vấn đề tinh giản biên chế trong ngành giáo dục, khiến nhiều nơi bị thiếu giáo viên, Bộ trưởng Lê Vĩnh Tân cho biết sắp tới, Bộ Nội vụ sẽ trình Chính phủ một Nghị định riêng để giải quyết bất cập này.

Cơ hội nào cho những giáo viên hợp đồng xét tuyển vào biên chế?

T.Linh |

Thời gian qua, câu chuyện hàng nghìn giáo viên hợp đồng có nguy cơ mất việc đã khiến nhiều địa phương "đau đầu" nhưng chưa tìm ra hướng giải quyết phù hợp. 

Bồi dưỡng giáo viên không phụ thuộc vào sách giáo khoa

Phương Trang |

Ở chương trình giáo dục phổ thông mới, chương trình sẽ là “pháp lệnh”, được áp dụng chung cho cả nước. Sách giáo khoa chỉ là tài liệu cụ thể hóa của chương trình. Do đó, việc tập huấn, bồi dưỡng giáo viên sẽ căn cứ theo chương trình tổng thể, chương trình môn học, không phụ thuộc vào sách giáo khoa như trước đây.

256 giáo viên ở Sóc Sơn có nguy cơ mất việc tiếp tục kêu cứu

Đặng Chung - Tô Thế |

Sau nửa tháng ròng rã đi gõ cửa các cơ quan chức năng, 256 giáo viên hợp đồng ở Sóc Sơn vẫn như “ngồi trên lửa” vì đối mặt với nguy cơ bị đẩy ra đường. Họ cho rằng cách giải quyết của cơ quan chức năng không công bằng và có phần nhẫn tâm với các giáo viên, khi phủ nhận toàn bộ cống hiến, hy sinh của họ.