Phim Việt

Năm 2018, phim điện ảnh Việt sẽ tăng kỷ lục?

VIỆT VĂN |

Khép lại năm 2017 của điện ảnh Việt là con số 33 phim ra rạp, và chưa có nhiều kỷ lục phòng vé bị phá, ngoài phim “Em chưa 18”. Năm 2018 rất nhiều dự án phim được đầu tư, lên lịch chiếu ngay từ đầu năm, cũng như casting cho các mùa phim trong năm, hứa hẹn lập thêm những kỷ lục mới.

Cần nhiều phim thể hiện được tinh thần Việt

VIỆT VĂN |

Điện ảnh luôn có thể mạnh đặc biệt trong việc quảng bá hình ảnh về văn hóa, đất nước, con người của mỗi quốc gia. Để điện ảnh Việt là công cụ hữu hiệu quảng bá hình ảnh Việt Nam với bạn bè quốc tế thì hình ảnh con người Việt trong phim càng cần được khắc họa đậm nét hơn, mang nét đẹp văn hóa tâm hồn Việt hơn.

Loạt phim Việt "làm mưa làm gió" màn ảnh năm 2017

Nguyên Linh |

Năm 2017 có thể nói là một năm thành công với điện ảnh Việt khi liên tục có những bộ phim gây được sức ảnh hưởng lớn đối với khán giả như: Sống chung với mẹ chồng, Người phán xử, Thương nhớ ở ai...

Điện ảnh Việt Nam năm 2017: Có gì để nhớ?

VIỆT VĂN |

Một năm của điện ảnh Việt Nam có khá nhiều câu chuyện, sự kiện đã đi qua, trước mắt là một năm 2018 nhiều thử thách cũng là cơ hội.

Đạo diễn, nhà sản xuất Quang Huy: “Sơn Tùng ra đi là một phần tất yếu của cuộc chơi”

thủy nguyên |

Ông bầu mát tay từng góp cho showbiz hiện tượng Sơn Tùng M-TP và cũng lại mát tay không kém khi bước vào lãnh địa của phim ảnh với cơn mưa giải thưởng cho bộ phim đầu tay “Thần tượng” tại Cánh Diều Vàng 2014 và chiến thắng tại phòng vé cho “Chàng trai năm ấy” (2015). Lần này là một lựa chọn bất ngờ khác: Quyết định đưa “Người phán xử” từ màn ảnh nhỏ lên màn ảnh rộng.

Phim "Thương nhớ ở ai" gây tranh cãi về cách mặc áo yếm của diễn viên

Nguyên Linh |

Bộ phim "Thương nhớ ở ai" vấp phải nhiều ý kiến trái chiều khi để dàn diễn viên trong phim mặc áo yếm nhưng không có áo ngực. Đây cũng không phải lần đầu tiên chiếc áo yếm của các bà, các mẹ được tái hiện lại trên màn ảnh nhỏ. 

Cho phim Việt một danh phận...

VIỆT VĂN |

Để đảm bảo điện ảnh Việt Nam (ĐAVN) có thể phát triển một cách công bằng, phim Việt có thể ra rạp tương đồng với phim ngoại, cũng như rạp Việt có thể cùng cạnh tranh với rạp ngoại, cần giải quyết rất nhiều vấn đề một cách đồng bộ thì mới có thể “giải cứu phim Việt”, cho phim Việt một “danh phận” làm chủ trên sân “nhà”.

Kỳ 1: Cuộc chiến rạp giữa phim Việt và phim ngoại

VIỆT VĂN |

Từ năm 2015-2017, số lượng phim Việt ra rạp đã tăng lên đáng kể, doanh thu cũng tăng, nhất là có một số phim tạo được cơn sốt phòng vé, lập kỷ lục doanh thu không thua gì phim “bom tấn” ngoại.

Nhiều đạo diễn Việt nền tảng văn học yếu và ít học hỏi!

Việt Văn |

Vì sao điện ảnh Việt Nam không có những tài năng điện ảnh đương đại bền vững? Câu nói "Đường dài mới biết ngựa hay" áp vào điện ảnh Việt thường mang lại những tiếng thở dài.

Hai phim Việt giành giải tại liên hoan phim nước ngoài

L.P |

“Chiều ngang qua phố cũ” giành giải Phim truyền hình nước ngoài hay nhất tại Liên hoan Truyền hình Quốc tế Tokyo lần thứ 11 và Ninh Dương Lan Ngọc - phim “Cô Ba Sài Gòn” nhận giải Gương mặt Châu Á (Face Of Asia) tại giải thưởng Asia Star Awards 2017 - LHP Busan, Hàn Quốc.

Phim Việt “remake” và hệ lụy: Được và mất từ phim Việt remake (kỳ 2)

VIỆT VĂN |

Sau thành công ngoài mong đợi của “Em là bà nội của anh”, tính đến thời điểm này, xem ra đường dẫn đến thành công của phim Việt remake vẫn còn chông gai và diệu vợi. Không thể ngăn cản khán giả xem phim so sánh bản gốc với phiên bản, và nếu phiên bản không có sự sáng tạo mới mẻ, hay “kể” câu chuyện thú vị hơn thì việc phim bị “out” ở phòng vé cũng là tất nhiên.