Weekend LaoDong

Journalist Vu Thi Tuyet Nhung: "The elegance of Hanoi people is an invisible value"

TUỆ LAM (thực hiện) |

“Even if not fragrant, it is still jasmine/Even if not elegant, it is still a person from Trang An”. These two lines of poetry have long been considered the hidden pride of Hanoians in their elegant qualities - a character built, nurtured, and preserved throughout the thousand-year history of people living in this land.

Proud to be a worker of the capital

Linh Nguyên |

For us, this is not a contest but a path back to Hanoi's history, so that each person feels the need to live better, work harder for a love for Hanoi, for the city's Trade Union organization. Ms. Nguyen Thi Ha - a supporter of the Dan Phuong District Labor Federation team at the contest "Hanoi Trade Union - Journey of construction and development" - shared.

Accordion, from Europe to the world

Anh Vũ |

With its distinctive sound and versatile performance, the accordion, also known as the organ, has become a popular instrument around the world, from Europe to America, and is present in many different musical genres such as folk, jazz and pop music.

Hanoi spring rolls have the sound of falling rain

Bài và ảnh HẢI AN |

The first northeast monsoon of the year has arrived. The convergence of the monsoons will immerse Hanoi and the North in the sound of rain. There will be nights when we lie down counting the rhythm of the rain, listening to the sound of the rain lulling our souls into dreams. And why does the sound of the rain sound like the sound of frying spring rolls?

Listen to the story of the banyan tree in Hoa Lo

Thanh Yên |

Hoa Lo Prison is shaded by a banyan tree in the corner of the yard on Hai Ba Trung Street, the only banyan tree remaining in the prison from the 1930s.

Xây dựng hệ giá trị quốc gia, gia đình và con người Việt Nam

VƯƠNG TRẦN |

Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vừa được tổ chức tại phòng họp Diên Hồng, Nhà Quốc hội, thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Nhà nước đối với sự nghiệp phát triển văn hóa gắn với xây dựng con người Việt Nam.

Văn hoá - nguồn lực nội sinh cho phát triển

TS Nguyễn Viết Chức (nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội) |

Cả thế giới đang gặp khó khăn chồng chất bởi đại dịch COVID-19, Việt Nam cũng không phải ngoại lệ. Năm 2021, dịch bệnh đã làm chúng ta gặp khó khăn lớn về nguồn nhân lực. Việt Nam với nguồn nhân lực dồi dào nay bỗng thiếu lao động do một cuộc hồi cư ngoài ý muốn. Tuy nhiên, tình trạng này rồi sẽ được khắc phục. Chúng tôi muốn đề cập nguồn nhân lực của chúng ta ngay cả khi đang dồi dào với góc nhìn văn hóa, nguồn lực nội sinh cho phát triển bền vững.

Petrovietnam - hành trình 60 năm khởi nguồn và phát triển

TS. Lê Mạnh Hùng (ĐBQH - TGĐ Petrovietnam) |

Trải qua 6 thập kỷ khởi nguồn và phát triển, các thế hệ người lao động Dầu khí luôn nỗ lực phấn đấu, quyết tâm thực hiện bằng được ước nguyện của Bác Hồ, của Đảng, Nhà nước ta đó là “xây dựng Ngành Công nghiệp Dầu khí mạnh”. Đến nay, Ngành Dầu khí Việt Nam, chủ lực là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã tiến những bước dài, phát triển từ “không đến có”, trở thành niềm tự hào to lớn, là đầu tàu kinh tế của đất nước Việt Nam.

Phong tục thờ cúng tổ tiên: Thắp sáng lòng biết ơn và ý thức về nguồn cội

Bài và ảnh THÍCH TÂM HIỆP |

Tâm thức quy hướng về nguồn cội có mặt trong tất cả những diện mạo của văn hóa (đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, nhận thức về đời sống) cho đến văn minh (văn minh dịch học, văn minh vật chất.v.v..). Bởi tâm thức quy hướng về nguồn cội ấy nên người Việt có tục thờ cúng tổ tiên. Và đó là cách để dân tộc Việt nuôi dưỡng được lòng biết ơn và thắp sáng lên ý thức về nguồn cội của mình. Đây là phong tục đẹp, đầy đủ về cả hệ thống triết lý, thực hành và mang giá trị nhân văn sâu sắc.

Đổi mới sáng tạo để thương mại hóa các sản phẩm nghiên cứu

Minh Hạnh |

Việc thành lập 2 Trung tâm quốc tế về Toán học và Vật lý; ứng dụng khoa học và công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững tại Tây Nguyên... là những thành công nổi bật đến từ Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ Khoa học và Công nghệ và Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2020, góp phần nâng tầm năng lực KHCN của đất nước trên trường quốc tế.

Một vùng thơ ấu

VI THUỲ LINH |

Tháng 11 khi đã sang Đông, gần đến ngày Nhà giáo Việt Nam, chưa khi nào tôi nhớ thời đi học, nhớ bạn nhớ Thầy Cô nhiều đến thế. Nhớ cho cả phần con gái tôi, khi con khóc vì quá mong mỏi được đến trường.

Từ gia phong trong gia đình thời phong kiến đến gia đình người Việt đương đại

Hà Ly (Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam) |

Ngót nửa thế kỷ qua, kể từ khi nước Việt Nam được thu về một mối trong thống nhất, độc lập tự do, lịch sử dân tộc ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã lật sang trang mới. Một kỷ nguyên của những tháng năm hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nước Việt Nam vững mạnh, dân giàu, xã hội mở cửa hội nhập với văn minh thế giới đã và đang lộ diện, tạo đà cho truyền thống và bản sắc dân tộc gắn với tầm cao mới.

Tiếng Việt: Sự trong sáng và vấn đề chuẩn hóa

PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH |

Kể từ khi cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát động công cuộc “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” (Tạp chí Học tập, s.4-1966) cho đến nay (2021) đã tròn 55 năm. Phong trào này đã được toàn xã hội, đặc biệt là giới Việt ngữ học hưởng ứng với một “lộ trình” lúc lên, lúc xuống, lúc rầm rộ, lúc âm ỉ... Nhưng chưa bao giờ vấn đề giữ gìn và bảo vệ tiếng Việt lại được dư luận quan tâm nhiều như thời gian vừa qua. Vậy, thực trạng tiếng Việt hiện nay như thế nào và chúng ta phải làm gì cho một vấn đề rất quan trọng: Chuẩn hoá cho đúng hướng.

Chàng kỹ sư và chuông gió nhạc thiền

Bài và ảnh Nguyễn Tấn Đạt |

Trần Ngọc Hồng Đức, chàng kỹ sư công nghệ thông tin, cư ngụ tại phường 28, quận Bình Thạnh, TPHCM được nhiều người biết đến là một người thích nghiên cứu, mày mò sáng tạo trên nhiều lĩnh vực như âm nhạc, nhiếp ảnh, thiền năng lượng... Trong một lần tình cờ viếng thăm thiền viện Chơn Không (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) năm 2012, Hồng Đức bỗng say mê thích thú với những âm thanh phát ra từ những tổ hợp chuông gió lớn ở chánh điện.

Vui buồn tiếng Việt

Phạm Xuân Nguyên (Hà Nội, thu đông 2021) |

Tiếng Việt có sự giàu và cái đẹp của nó, cũng như tiếng nước nào cũng vậy. Ca dao xưa có câu: “Nửa đêm giờ tý canh ba / Vợ tôi con gái đàn bà nữ nhi”. Vui đùa thôi, nhưng là cái vui của sự giàu có tiếng nói. Câu lục sáu tiếng đều là chỉ một khoảng khắc thời gian. Câu bát tám tiếng đều là chỉ một phái tính.

Nhà văn Thương Hà và cuốn tiểu thuyết hiếm hoi về Đại dịch

Trần Thế Vinh (thực hiện) |

Sau khi ra mắt hai tiểu thuyết dày dặn “Người PTSD”, “Một con đường” sử dụng bút pháp hiện thực, nữ nhà văn Thương Hà tiếp tục trình làng tiểu thuyết thứ ba “Nalis xô dạt bờ định mệnh” với bút pháp hiện thực huyền ảo. Phiêu diêu trên cánh đồng chữ nghĩa, người đọc không khó để nhận ra ở tác giả một đam mê văn chương nồng nhiệt, một cái nhìn chân thật, một tình người trong trẻo... để kể chuyện, để dựng truyện, để lý giải và truyền thông điệp.

Truyền thống hiếu học của người Việt

Hoàng Khôi |

Đất nước ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, đào tạo nên bao thế hệ anh hùng, dũng sĩ, lao động trí óc và lao động chân tay, dựng nên nền văn hiến Việt Nam. Trong thành quả ấy, công lao của giáo dục đến đâu?

“Học ít, chơi nhiều” - nhớ thầy Trần Văn Khải

Lê Thị Tuyết Hạnh |

Nhà giáo Trần Văn Khải (1954 - 2020), quê Nam Định, là một tài năng xuất sắc, có nhiều cống hiến cho giáo dục Việt Nam, nổi trội trong lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, với những huy chương toán quốc tế liên tục từ 1978 khi anh dạy Quốc Học Huế đến 2014, sau gần 30 năm giảng dạy tại trường Amsterdam - Hà Nội: Hồ Đình Duẩn, Nguyễn Phú Thanh, Nguyễn Đình Lượng, Lê Tự Quốc Thắng... và đặc biệt là Lê Bá Khánh Trình với huy chương vàng điểm tuyệt đối và giải đặc biệt duy nhất đến hiện nay. Nhưng hơn thế, là hình ảnh người thầy đã trở thành “thần tượng”, “người bạn lớn” trong lòng bao thế hệ học sinh bởi phong cách sư phạm độc đáo, tài hoa, mà cũng là phong cách sống đẹp của anh.

Luật Dầu khí cần mang đặc thù Dầu khí

Cao Nguyên |

Ra đời cách đây gần 30 năm, Luật Dầu khí năm 1993 đã 2 lần sửa đổi nhưng đến nay không còn phù hợp, thậm chí còn “trói buộc” hoạt động của ngành năng lượng quan trọng này. Mục đích cơ bản của việc xây dựng Luật Dầu khí (sửa đổi) nhằm hoàn thiện khung pháp lý về dầu khí, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất của hệ thống luật pháp trong các hoạt động dầu khí, phù hợp với các cam kết quốc tế và thông lệ công nghiệp dầu khí quốc tế.

Hành trình di sản Tản Viên Sơn, nối lại mạch nguồn văn hóa

Bài và ảnh MINH THI |

Đất nước Việt Nam ta vừa trải qua một thời kỳ chiến tranh kéo dài, cộng với những biến động đột ngột của xã hội, dẫn đến hàng loạt những đứt gãy trong các lĩnh vực văn hóa. Mối liên hệ giữa văn hóa truyền thống và hiện đại trở nên mong manh hơn bao giờ hết.