Weekend LaoDong

Journalist Vu Thi Tuyet Nhung: "The elegance of Hanoi people is an invisible value"

TUỆ LAM (thực hiện) |

“Even if not fragrant, it is still jasmine/Even if not elegant, it is still a person from Trang An”. These two lines of poetry have long been considered the hidden pride of Hanoians in their elegant qualities - a character built, nurtured, and preserved throughout the thousand-year history of people living in this land.

Proud to be a worker of the capital

Linh Nguyên |

For us, this is not a contest but a path back to Hanoi's history, so that each person feels the need to live better, work harder for a love for Hanoi, for the city's Trade Union organization. Ms. Nguyen Thi Ha - a supporter of the Dan Phuong District Labor Federation team at the contest "Hanoi Trade Union - Journey of construction and development" - shared.

Accordion, from Europe to the world

Anh Vũ |

With its distinctive sound and versatile performance, the accordion, also known as the organ, has become a popular instrument around the world, from Europe to America, and is present in many different musical genres such as folk, jazz and pop music.

Hanoi spring rolls have the sound of falling rain

Bài và ảnh HẢI AN |

The first northeast monsoon of the year has arrived. The convergence of the monsoons will immerse Hanoi and the North in the sound of rain. There will be nights when we lie down counting the rhythm of the rain, listening to the sound of the rain lulling our souls into dreams. And why does the sound of the rain sound like the sound of frying spring rolls?

Listen to the story of the banyan tree in Hoa Lo

Thanh Yên |

Hoa Lo Prison is shaded by a banyan tree in the corner of the yard on Hai Ba Trung Street, the only banyan tree remaining in the prison from the 1930s.

Tây Nguyên, nỗi nhớ làng rừng

Tùy bút của TRUNG TRUNG ĐỈNH |

Nhà văn Trung Trung Đỉnh sinh năm 1949 tại Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Ông đi bộ đội, đóng quân tại Tây Nguyên từ 1968 - 1975, hằng năm đều trở lại nơi này ít nhất một lần. Tây Nguyên đã thành máu thịt, một phần tâm hồn của ông. Không chỉ thông thạo tiếng Jơ Rai (J'rai), nhà văn Trung Trung Đỉnh còn am tường văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào Tây Nguyên. Những tác phẩm quan trọng của ông đều có ký ức và vốn sống của vùng đất này, nổi bật là tiểu thuyết “Lạc rừng”. Ông nguyên là biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Giám đốc Nhà xuất bản Hội Nhà văn. "Vì mang tuổi Kỷ Sửu, nên tôi đặc biệt quan tâm đến trâu, kể cả trâu Tây Nguyên" - nhà văn chia sẻ. (Vi Thùy Linh ghi).

Vào rừng săn ảnh hoa lan

Đỗ Quang Tuấn Hoàng |

Để chụp đủ tư liệu về các loài lan hài nở trong tự nhiên ở Việt Nam, Chu Xuân Cảnh mất 12 năm liên tục. Có những loài trong một năm, anh phải đi 3-4 lần, mỗi chuyến đi-về mất đến 900km, mới chụp được ảnh nó nở hoa. Tính đến nay, anh đã chụp được ảnh tư liệu nơi sinh sống và nở hoa của tất cả loài lan hài thuần chủng của Việt Nam, con số này đã lên đến gần 30 loài.

Trồng cây, trồng người và văn học sinh thái

Việt Văn |

Khi cả nước hướng về miền Trung đang oằn mình hứng chịu thiên tai để cùng chia sẻ những mất mát, khó khăn với truyền thống “lá lành đùm lá rách” đáng quý của dân tộc, một câu hỏi nhức nhối đặt ra: Vì sao năm nay bão lũ, sạt lở đất kinh hoàng như thế?

Con trâu chở đạo và Huyền Thiên Lão Tử

minh thi |

Hùng Vương Thánh Tổ Ngọc phả bàn rằng: Trời ban đầu mở vào Giáp Tý. Đất tụ mang ở Ất Sửu. Vận người sinh ở Giáp Dần. Vạn vật ra đời ở gian Ất Mão. Từ thời Bàn Cổ, Thái cực sinh Lưỡng Nghi, là Thiên Địa. Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, là Thái âm, Thái dương, Thiếu âm, Thiếu dương. Tứ tượng biến hóa thành nhiều hình trạng... Thiên Hoàng nối Bàn Cổ mà trị ở ngôi Thiên tử, nắm quyền chế độ, mới chế ra Can chi. Mười can là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ Canh, Tân, Nhâm, Quý. Mười hai chi là Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Vị, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Lấy đó để định thời gian, giúp nhân dân biết phương hướng.

Bách Thanh ở tận thung sâu

Ngô Mai Phong |

Quê nội ngày xưa là thiên đường xanh. Làng là vườn xanh. Trước làng là rừng xanh. Sau làng là bạt ngàn rừng ngập mặn. Chim chóc nhiều vô kể. Mùa hè cũng là mùa chơi chim của tất cả trẻ mục đồng.

Những "thần hộ vệ" rừng khiến cả thế giới nghiêng mình

Tường Linh (Tổng hợp) |

Hoạt động kinh tế và sinh hoạt của con người thường dẫn tới hệ quả là nhiều cánh rừng bị hủy diệt. Tuy nhiên, trên thế giới, vẫn có những cá nhân đi ngược xu thế này. Họ âm thầm, cần mẫn tự tay trồng nên những cánh rừng hoặc làm hết sức để bảo vệ thảm xanh tự nhiên.

Mùa xuân là Tết trồng cây

di li |

“Chỉ khi nào cái cây cuối cùng bị đốn gục, con cá cuối cùng bị đánh bắt và dòng suối cuối cùng bị nhiễm độc, chúng ta mới nhận ra rằng tiền là thứ không thể ăn được”. Câu nói nổi tiếng của một thủ lĩnh da đỏ gần hai thế kỷ qua vẫn chưa bao giờ cũ và trở thành cách ngôn cho những người nhìn xa trông rộng.

Những trò chơi xuân trong tranh dân gian

Giáo sư Trịnh Sinh |

Tết là thời khắc thiêng liêng của đất trời và vạn vật, cũng là mở đầu cho cả mùa xuân và lễ hội. Mà đã có lễ hội là phải có các trò chơi dân gian.

Thế giới có cơ sở để hy vọng đại dịch COVID-19 sớm chấm dứt

Gia Minh |

Việc gấp rút triển khai vaccine COVID-19 đã nhận được sự ủng hộ, nhất là về tài chính, chưa từng có từ các chính phủ, tổ chức và cá nhân. Bởi công cụ tốt nhất để chấm dứt đại dịch COVID-19 là một loại vaccine hiệu quả. Và tốc độ phát triển vaccine như hiện nay được coi là chưa từng thấy trong lịch sử nghiên cứu và điều chế vaccine.

Truyện ngắn: Làng đồi dưới dốc hoa

Nguyễn Tham Thiện Kế |

1. Khom người trên tảng đá hoa cương, cậu chìa tay cho chị. Trên kéo, dưới níu, để cả hai đứng cùng trên gộp đá rộng chừng mặt bàn. Cậu bỗng rơi vào tình thế giãn cách lịch sự thì ngã nhào, mà áp sát thì đụng chạm thịt da...

“Việt Nam hoàn toàn có lợi thế để xây dựng một nền kinh tế sinh học”

Nguyễn Nam Phong (thực hiện) |

Sau nhiều lần hẹn, cuối cùng chúng tôi cũng được TS Đặng Kim Sơn - nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp (NN) nông thôn, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, người được giới truyền thông đặt biệt danh là “người cầm đèn chạy trước ôtô”, “tiến sĩ NN không ưa golf”... Gần 2 giờ đồng hồ, ông chia sẻ với Lao Động Cuối tuần Xuân những quan điểm rất mới về nền NN nước nhà trong tương lai, đặc biệt là về nông dân - những đối tượng lâu nay vẫn bị cho là “yếu thế”, thậm chí là... “lạc hậu”!

Khát vọng trồng rừng ở phố

Thuỳ Trang |

Năm 2020, dự án “Một triệu cây xanh đô thị” do Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (Green Việt) đã tổ chức loạt sự kiện trồng cây, giáo dục nâng cao nhận thức tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM. Thế nhưng, họ không chỉ đi trồng một triệu cây mà còn mong muốn hàng triệu cây khác sẽ được ươm tạo bởi chính cộng đồng bằng cách kết nối con người với thiên nhiên. Để một ngày không xa, rừng sẽ có mặt ở phố, những đứa trẻ sẽ nghe tiếng chim hót ở công viên, học dưới tán cây hay đơn giản là được chạm vào chiếc lá và bật lên thành tiếng “màu xanh”.

Mỹ tục “Tết trồng cây”

hoàng khôi |

“Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân” - đó là câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1956 khi Người phát động phong trào trồng cây gây rừng. Đến cuối năm 1959, Bác Hồ lại một lần nữa phát động Tết trồng cây hướng tới toàn dân.

Trồng cây - giữ rừng

nguyễn năng lực |

Nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới có gió mùa, thiên nhiên đã ưu đãi ban cho dải đất hình chữ S ven bờ Thái Bình Dương của chúng ta những điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển trồng cây, trồng rừng.

Chuyển trọng tâm từ bị động ứng phó sang chủ động phòng ngừa các nguy cơ ô nhiễm

NGUYỄN HÀ (thực hiện) |

Năm 2020 nói riêng và nhiệm kỳ 2016-2020 đã đi qua, ngành Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong bối cảnh có nhiều khó khăn, thách thức. Báo Lao Động có cuộc trò chuyện với Bộ trưởng Bộ TNMT Trần Hồng Hà về những thành tựu mà ngành đã đạt được và định hướng nhiệm vụ trong giai đoạn tới.