Có một bảo tàng đặc biệt về những chiến sĩ Gạc Ma

Phương Linh |

Khánh Hoà - Một bảo tàng đặc biệt bên trong lưu giữ và trưng bày những kỷ vật đặc biệt về những chiến sĩ Gạc Ma, về   con người, về vùng đất thiêng liêng của Tổ quốc là Trường Sa.

Khu Tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma tọa lạc tại thôn Thủy Triều, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (còn gọi là Công viên Biển Đông, Bắc bán đảo Cam Ranh), tỉnh Khánh Hòa với diện tích 45.318m2.
Khu Tưởng niệm chiến sỹ Gạc Ma tọa lạc tại thôn Thủy Triều, xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm (còn gọi là Công viên Biển Đông, Bắc bán đảo Cam Ranh), tỉnh Khánh Hòa với diện tích 45.318m2.
Phòng trưng bày là 1 thành phần trong Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma được làm ngầm dưới lòng đồi cát ở vị trí trung tâm khu đất với tổng diện tịch 830m2, cách bề mặt tượng đài hơn 12m.
Phòng trưng bày là 1 thành phần trong Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma được làm bán ngầm dưới lòng đồi cát ở vị trí trung tâm khu đất với tổng diện tích 830m2, cách bề mặt tượng đài hơn 12m.
Được thiết kế hình tròn hồ nước trung tâm bên trong 64 bông hoa Muống biển bao quanh lá cờ Tổ quốc, biểu tượng cho 64 chiến sỹ  đã anh dũng hy sinh để bảo vệ đảo Gạc Ma trong ngày 14.3.1988.  Khu trưng bày của “bảo tàng” có diện tích 444m2, trưng bày các bằng chứng pháp lý và lịch sử về chủ quyền của Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và đảo Gạc Ma nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ các kỷ vật của 64 Liệt sỹ và trận hải chiến Gạc Ma năm 1988.
Được thiết kế hình tròn hồ nước trung tâm bên trong 64 bông hoa muống biển bao quanh lá cờ Tổ quốc, biểu tượng cho 64 chiến sỹ đã anh dũng hy sinh để bảo vệ đảo Gạc Ma trong ngày 14.3.1988. Khu trưng bày của “bảo tàng” có diện tích 444m2, trưng bày các bằng chứng pháp lý và lịch sử về chủ quyền của Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và đảo Gạc Ma nói riêng. Đây cũng còn là nơi lưu giữ các kỷ vật của 64 Liệt sỹ và trận chiến bảo vệ Gạc Ma năm 1988.
 
Những tư liệu, hình ảnh, bản đồ được trưng bày tại khu vực “quần  đảo Hoàng Sa, Trường Sa, biển đảo Việt Nam” là nơi đầu tiên giới thiệu đến khu khách khi đến bảo tàng ngầm.
Những tư liệu, hình ảnh, bản đồ được trưng bày tại khu vực “quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, biển đảo Việt Nam” là nơi đầu tiên giới thiệu đến khu khách khi đến bảo tàng ngầm.
Lá cờ tổ quốc được Anh hùng lực lượng vũ trang Trần Văn Phương và các đồng đội đã anh dũng bảo vệ trong ngày 14.3.1988.
Lá cờ tổ quốc được Anh hùng lực lượng vũ trang Trần Văn Phương và các đồng đội đã anh dũng bảo vệ trong ngày 14.3.1988.
Gạc Ma
Đôi dép, vô lắng xuồng và
Đôi dép, vô lăng xuồng, la bàn từ và một số hiện vật khác còn lại của tàu 604 được trưng bày tại   bảo tàng, ghi dấu sự kiện ngày 14.3.1988.
Gạc Ma
heo Ban quản lý khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma: “linh hồn của bảo tàng ngầm chính là Không gian tưởng niệm những liệt sĩ đã hy sinh trong sự kiện ngày 14.3.1988 với di ảnh, thông tin về 64 Liệt sỹ. Trong đó di ảnh của liệt sĩ Trần Quốc Trị (quê Quảng Bình) bị thất lạc phải mất 2 năm tìm kiếm đến tháng 12.2020 di ảnh của anh mới được tìm thấy.
Theo Ban quản lý khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma: “Linh hồn của bảo tàng chính là Không gian tưởng niệm những liệt sĩ đã hy sinh trong sự kiện ngày 14.3.1988 với di ảnh, thông tin về 64 Liệt sỹ".
 
Tấm yếm áo quân phục Hải quân và huy chương chiến công của Liệt sĩ Lê Văn Xanh được gia đình trao tặng trưng bày tại đây.
Tấm yếm áo quân phục Hải quân và huy chương chiến công của Liệt sĩ Lê Văn Xanh được gia đình trao tặng trưng bày tại đây.
Những tấm ảnh cưới hơn 35 năm trước được chị Đỗ Thị Hà- Vợ Liệt sĩ Đinh Ngọc Doanh gìn giữ như báu vật suốt nhiều năm nhưng khi khu trưng bày được xây dựng chị đã gửi tặng 5/8 bức ảnh kỉ vật của mình để trưng bày tại đây.
Những tấm ảnh cưới hơn 35 năm trước được chị Đỗ Thị Hà- Vợ Liệt sĩ Đinh Ngọc Doanh gìn giữ như báu vật suốt nhiều năm nhưng khi khu trưng bày được xây dựng chị đã gửi tặng 5/8 bức ảnh kỉ vật của mình để trưng bày tại đây.
Chiếc ba lô lỷ vật cuối gia đình nhận được của liệt sĩ Nguyễn Bá Cường sau ngày anh hi sinh trong trận chiến.
Chiếc ba lô kỷ vật cuối gia đình nhận được của liệt sĩ Nguyễn Bá Cường sau ngày anh hi sinh trong trận chiến.
Gạc Ma
Gạc Ma
Hình ảnh Gạc Ma- Trường Sa sau ngày 14.3.1988
Hình ảnh 3 con tàu HQ 604, 605 và tàu 505 đã cùng với các liệt sĩ hi sinh bảo vệ chủ quyền ở huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà.
Hình ảnh 3 con tàu HQ 604, 605 và tàu 505 đã cùng với các liệt sĩ hi sinh bảo vệ chủ quyền ở huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hoà.
 
Với nhiều người dân, du khách đến với khu trưng bày bảo tàng ngầm đều không nén được xúc động khi được nghe về tinh thần dân tộc, sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ hi sinh bảo vệ Trường Sa.
Với nhiều người dân, du khách đến với khu trưng bày bảo tàng đều không nén được xúc động khi được nghe về tinh thần dân tộc, sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ hi sinh bảo vệ Trường Sa.
Viên đá đầu tiên ghi dấu cho khu tưởng niệm các liệt sĩ đã hi sinh trong ngày 14.3.1988. Nguyên chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam là người đã đặt viên đá cho công trình từ lời hứa giữa biển trời sóng nước Trường Sa “nhất định phải đưa các anh về đất mẹ, với quê hương...ít nhất cũng là mộ gió như cha ông đã xây dựng ở Lý Sơn“.
Viên đá đầu tiên ghi dấu cho việc xây dựng khu tưởng niệm các liệt sĩ đã hi sinh trong ngày 14.3.1988. Nguyên chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ông Đặng Ngọc Tùng là người đã đặt viên đá đầu tiên cho công trình từ lời hứa giữa biển trời sóng nước Trường Sa “nhất định phải đưa các anh về đất mẹ, về với quê hương... ít nhất cũng là mộ gió như cha ông đã xây dựng ở Lý Sơn“.
Ngày 12.3 Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma.
Ngày 12.3 Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma.
Ngày 12.3 Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đến dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ Gạc Ma.
Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam ông Trần Văn Thuật cùng đoàn công tác nhìn lại chặng đường xây dựng “nhà” cho các liệt sĩ đến hôm nay.
Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao Động Việt Nam ông Trần Văn Thuật cùng đoàn công tác ôn lại chặng đường xây dựng “nhà” cho các liệt sĩ đến hôm nay.

Phương Linh
TIN LIÊN QUAN

34 năm sự kiện Gạc Ma: Giữ vĩnh cửu ngọn lửa yêu nước

An Thượng |

Tháng 3 biển êm, sóng gió chỉ lăn tăn như mặt hồ. Nhưng tháng 3 luôn là nỗi khắc khoải đối với những cựu binh Gạc Ma, Trường Sa. Đặc biệt đối với gia đình 64 liệt sĩ hải quân Quân đội nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh, nhiều người còn mãi nằm lại trong lòng biển khi chiến đấu bảo vệ đảo đá thân yêu của Tổ quốc trong sự kiện Gạc Ma - 14.3.1988.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dâng hương tại Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma

Hữu Long - Thanh Thúy |

Chiều 12.3, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ, lãnh đạo tỉnh Khánh Hòa đã dâng hương hoa tại Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma thuộc huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.

34 năm sự kiện Gạc Ma: Còn đó những dòng thư viết vội

P.Linh |

Cuộc chiến Gạc Ma năm 1988 đã 34 năm nhưng những dòng thư viết vội của những anh lính trẻ ngày nào vẫn còn vang vọng mãi.

Hình ảnh vợ chồng địu con giữa nước lũ là dàn dựng câu view

Lam Thanh |

Hà Giang - Bức ảnh cặp vợ chồng địu con nhỏ sơ tán giữa dòng nước lũ thực chất chỉ để làm content câu view.

Đại tướng Phan Văn Giang gửi thư động viên cán bộ, chiến sĩ

Vương Trần |

Đại tướng Phan Văn Giang đã gửi thư động viên cán bộ, chiến sĩ toàn quân và dân quân tự vệ đang thực hiện nhiệm vụ khắc phục hậu quả cơn bão số 3.

Thủ tướng bổ nhiệm 2 Thứ trưởng Bộ Xây dựng

PHẠM ĐÔNG |

Ông Phạm Minh Hà và ông Nguyễn Việt Hùng vừa được Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm giữ chức Thứ trưởng Bộ Xây dựng.

Lô hàng cứu trợ khẩn cấp đầu tiên từ Australia về Việt Nam

Phạm Huyền |

Chính phủ Australia công bố cung cấp cho Việt Nam khoản viện trợ ban đầu trị giá 3 triệu AUD nhằm ứng phó với các thiệt hại do siêu bão Yagi gây ra.

Phê chuẩn ông Trần Hồng Thái giữ chức Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng

PHẠM ĐÔNG |

Thủ tướng Chính phủ đã phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đối với ông Trần Hồng Thái, Phó Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng.