Hiện trạng những khu biệt thự cổ kính, hoang tàn giữa lòng Hà Nội

Tùng Giang - Đinh Thiện |

Hà Nội hiện đang ưu tiên đánh giá, kiểm định chất lượng 24 biệt thự có giá trị và 8 công trình kiến trúc thuộc sở hữu Nhà nước (do thành phố quản lý) được xây dựng từ trước năm 1954. Trong số này, một số công trình biệt thự cổ bị bỏ hoang, số còn lại đã xuống cấp nghiêm trọng.
 
Theo danh sách được công bố từ UBND TP. Hà Nội, danh mục 24 biệt thự cũ ưu tiên kiểm định và hoàn thành xong trước ngày 30.9 gồm: Biệt thự tại số 10 Điện Biên Phủ; 26 Điện Biên Phủ; 17 Điện Biên Phủ; 71 Quán Thánh; 34 Phan Đình Phùng; 42 Quang Trung; 46 Trần Hưng Đạo; 51 Lý Thái Tổ; 62 Phan Đình Phùng; 12 Nguyễn Chế Nghĩa; 63 Bà Triệu; 5 Lê Phụng Hiểu – 20 Tôn Đản; 67 Bà Triệu; 135 Phùng Hưng; 80 Nguyễn Du; 54 Nguyễn Du; 172 Bà Triệu; 36 – 38 Tăng Bạt Hổ; 28D Điện Biên Phủ; 83 Quán Thánh; 97 Quán Thánh; 12 – 14 Phan Đình Phùng; 36 Ngô Quyền; 55D Hàng Bài. (Ảnh chụp biệt thự số 62 Phan Đình Phùng).
 
Ngoài ra, việc khảo sát, đánh giá sơ bộ chất lượng của 1.192 biệt thự còn lại, thành phố yêu cầu phải xong trước ngày 30.6.2024.
 
 
Biệt thự số 62 Phan Đình Phùng hiện nay vẫn có người ở và khuôn viên công trình sử dụng làm quán cafe.
Căn biệt thự tại số 5 Lê Phụng Hiểu được xếp loại là biệt thự nhóm 1, có diện tích nhà đất là 1.250 m2, sở hữu 2 mặt tiền đắc địa trên phố Tôn Đản và phố Lê Phục Hiếu.
Cũng trong danh sách này, căn biệt thự tại số 5 Lê Phụng Hiểu được xếp loại là biệt thự nhóm 1, có diện tích nhà đất là 1.250 m2, sở hữu 2 mặt tiền đắc địa trên phố Tôn Đản và phố Lê Phục Hiếu.
 
Trước đây, biệt thự này là trụ sở của Ban Nội chính Thành ủy, hiện được Văn phòng Thành ủy Hà Nội quản lý. Tuy nhiên đến nay công trình không được đưa vào khai thác, sử dụng.
Sau thời gian dài bị bỏ hoang, bên trong khuôn viên căn biệt thự ngập lộ vẻ hoang tàn, nhiều hạng mục công trình xuống cấp.
Sau thời gian dài bị bỏ hoang, bên trong khuôn viên căn biệt thự lộ vẻ hoang tàn, nhiều hạng mục công trình xuống cấp.
 
 
Phía bên ngoài cổng phụ biệt thự trở thành điểm trông giữ xe và nơi tập kết đồ phế liệu. Một số vật dụng, phương tiện bị bỏ lại lâu ngày quanh công trình.
căn biệt thự số 17 Điện Biên Phủ (Ba Đình). Có vị trí đẹp và tọa lạc ngay tại ngã ba giao với đường Lê Duẩn, tổng diện tích công trình này lên đến 500m2, gồm 2 tầng, có sân vườn. Căn biệt thự cổ hiện đang bị bỏ hoang, bên trong ngập ngụa cỏ dại và lá cây khô do lâu ngày không dọn dẹp, vệ sinh. Được biết trước đây, biệt thự này là Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch tại Hà Nội.
căn biệt thự số 17 Điện Biên Phủ (Ba Đình). Có vị trí đẹp và tọa lạc ngay tại ngã ba giao với đường Lê Duẩn, tổng diện tích công trình này lên đến 500m2, gồm 2 tầng, có sân vườn. Căn biệt thự cổ hiện đang bị bỏ hoang, bên trong ngập ngụa cỏ dại và lá cây khô do lâu ngày không dọn dẹp, vệ sinh. Được biết trước đây, biệt thự này là Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch tại Hà Nội.
Căn biệt thự số 17 Điện Biên Phủ (Ba Đình). Có vị trí đẹp và tọa lạc ngay tại ngã ba giao với đường Lê Duẩn với tổng diện tích công trình lên đến 500m2, gồm 2 tầng, có sân vườn. Căn biệt thự cổ hiện đang bị bỏ hoang, bên trong cỏ dại mọc um tùm do lâu ngày không dọn dẹp, vệ sinh. Được biết trước đây, biệt thự này là Đại sứ quán Vương quốc Đan Mạch tại Hà Nội.
 
Đáng chú ý, trong danh mục 24 biệt thự yêu cầu kiểm định xong trước ngày 30.9, có căn biệt thự số 12 Nguyễn Chế Nghĩa (quận Hoàn Kiếm) rộng hơn 400 m2.
 
Công trình này từng được nguyên Chủ tịch UBND TP. Hà Nội - Hoàng Văn Nghiên sử dụng từ năm 2002-2014. Từ đó đến nay, căn biệt thự này bị bỏ hoang.
Các biệt thự này vốn đã được đánh giá xếp nhóm 1, nhóm 2; thuộc sở hữu nhà nước nằm trong danh mục biệt thự không được bán, hiện nhà nước quản lý, sử dụng; các biệt thự, công trình kiến trúc khác có giá trị về lịch sử, văn hoá, kiến trúc; biệt thự, công trình kiến trúc khác đang sử dụng làm trụ sở, các đại sứ quán; biệt thự, công trình kiến trúc khác xuống cấp, chưa được cải tạo, sửa chữa.  Việc khảo sát chi tiết được thực hiện bằng các dụng cụ và thiết bị chuyên dụng: thí nghiệm, tính toán và đánh giá mức độ an toàn của kết cấu nhà và công trình. Từ đó, để xuất phương án xử lý tiếp theo như: tiếp tục sử dụng, sửa chữa, gia cường, hoặc các biện pháp can thiệp khác. Ảnh chụp
Theo UBND TP. Hà Nội, Ccác biệt thự này vốn đã được đánh giá xếp nhóm 1, nhóm 2; thuộc sở hữu nhà nước nằm trong danh mục biệt thự không được bán, hiện nhà nước quản lý, sử dụng; các biệt thự, công trình kiến trúc khác có giá trị về lịch sử, văn hoá, kiến trúc; biệt thự, công trình kiến trúc khác đang sử dụng làm trụ sở, các đại sứ quán; biệt thự, công trình kiến trúc khác xuống cấp, chưa được cải tạo, sửa chữa. Việc khảo sát chi tiết được thực hiện bằng các dụng cụ và thiết bị chuyên dụng: thí nghiệm, tính toán và đánh giá mức độ an toàn của kết cấu nhà và công trình. Từ đó, để xuất phương án xử lý tiếp theo như: tiếp tục sử dụng, sửa chữa, gia cường, hoặc các biện pháp can thiệp khác. (Ảnh chụp căn biệt thự cổ ở số 71 Quán Thánh).
Tùng Giang - Đinh Thiện
TIN LIÊN QUAN

Chuyên gia Pháp: Chỉ giảm tông màu nhạt hơn cho biệt thự 49 Trần Hưng Đạo

KHÁNH AN |

Ông Emmanuel Cerise - Giám đốc Cơ quan hỗ trợ Hợp tác quốc tế Vùng Paris tại Việt Nam (PRX-Vietnam) - cho biết không ủng hộ việc thay đổi toàn bộ màu sơn cho biệt thự 49 Trần Hưng Đạo (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) mà chỉ giảm tông màu nhạt hơn.

Hà Nội: Quận Hoàn Kiếm lý giải màu vôi của biệt thự 49 Trần Hưng Đạo

Hữu Chánh |

Theo UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội), các chuyên gia đang quét thử nghiệm một số màu vôi lên biệt thự 49 Trần Hưng Đạo để lựa chọn đúng màu gốc nhằm đảm bảo tính chân xác tối đa cho công trình.

Bảo tồn biệt thự cũ phải gắn liền với phát huy giá trị văn hóa

HOA LỆ |

Theo chuyên gia, từ bài học kinh nghiệm của các nước, bảo tồn biệt thự cũ ở Hà Nội phải gắn liền với phát huy giá trị văn hóa, tạo sự hài hòa với cuộc sống của người dân xung quanh.

Nguyện vọng của trái chủ trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2

NHÓM PV |

TPHCM - Nhiều bị hại liên quan đến sai phạm xảy ra ở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã có mặt tại TAND TPHCM để theo dõi phiên xét xử.

Mưa ngập, hơn 11.000 học sinh vùng trũng ở Hà Tĩnh nghỉ học

TRẦN TUẤN |

Sáng 20.9, tại huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh) xảy ra mưa lớn, ngập cục bộ nên hơn 11.000 học sinh ở khu vực trũng thấp được cho nghỉ học.

So sánh hình ảnh TP Yên Bái hiện tại và thời điểm bão lũ lịch sử

Trần Bùi - Vũ Bảo |

Trận đại hồng thủy đã đi qua TP Yên Bái gần 10 ngày, hiện nước đã rút, đường đã khô, cuộc sống người dân đã dần ổn định trở lại.

Giá vàng hôm nay 20.9: Vàng nhẫn tăng sốc

Khương Duy |

Giá vàng hôm nay 20.9 tăng mạnh ở thị trường trong nước và thế giới. Giá vàng nhẫn tròn trơn 9999 sáng nay sắp bằng giá vàng miếng SJC.

Giám đốc công ty làm máy nhắn tin cho Hezbollah bị điều tra

Anh Vũ |

Công ty Gold Apollo, có trụ sở tại Đài Loan (Trung Quốc), đang bị điều tra liên quan đến vụ nổ hàng nghìn máy nhắn tin của lực lượng Hezbollah.