Đơn vị hành chính

Qua sắp xếp đơn vị hành chính, các địa phương tinh giản biên chế đáng kể

Vương Trần |

Bộ Nội vụ đánh giá, thông qua việc sắp xếp đơn vị hành chính, các địa phương đã thực hiện tinh giản biên chế được một bước đáng kể.

Sau sắp xếp đơn vị hành chính, chuyển đổi con dấu, giấy tờ không thu phí

Vương Trần |

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2019-2021, việc chuyển đổi con dấu, giấy tờ cho người dân, cơ quan, tổ chức được thực hiện kịp thời, đúng quy định, bảo đảm thuận lợi cho người dân, tổ chức và không thu phí.

Kế hoạch sắp xếp, sáp nhập xã, huyện của các địa phương đến 2025

Văn Thắng |

Theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, từ nay tới năm 2025, dự kiến có 52 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.037 cấp xã trên cả nước thuộc diện phải sắp xếp, sáp nhập.

Hiện trạng đơn vị hành chính cấp huyện, xã cần phải sắp xếp, sáp nhập

Văn THắng |

Hiện có 52 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.037 đơn vị hành chính cấp xã có cả 2 tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số nằm trong diện đề nghị sắp xếp, sáp nhập trong giai đoạn 2023 - 2025.

Một số địa phương còn ngần ngại thanh lý, đấu giá trụ sở cũ sau sắp xếp

Vương Trần |

Việc sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2019-2021 cũng còn một số khó khăn, vướng mắc trong việc sắp xếp, xử lý trụ sở làm việc, tài sản công của cơ quan, tổ chức thực hiện sắp xếp.

Giai đoạn 2023-2025 có hơn 50 huyện, 1.000 xã thuộc diện sắp xếp

Vương Trần |

Dự kiến giai đoạn 2023-2025, có 52 đơn vị hành chính cấp huyện, 1.037 đơn vị hành chính cấp xã có cả 2 tiêu chuẩn về diện tích tự nhiên và quy mô dân số nằm trong diện đề nghị sắp xếp.

Khó khăn trong xác định tên gọi của các đơn vị hành chính sau sắp xếp

Vương Trần |

Đây là một trong những khó khăn khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện - cấp xã giai đoạn 2019-2021. Có nhiều trường hợp cử tri không đồng ý với phương án sắp xếp chỉ vì không đồng ý với tên gọi của đơn vị hành chính dự kiến hình thành sau sắp xếp. 

Sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã gắn với cải cách tiền lương

Vương Trần |

Việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030 được thực hiện theo tinh thần gắn với đổi mới, tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, cải cách chế độ tiền lương, cơ cấu lại và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

3 năm sắp xếp đơn vị hành chính, hơn 10.000 cán bộ, công chức dôi dư

Vương Trần |

Qua sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021, tổng số cán bộ, công chức, viên chức dôi dư ở cả cấp huyện và cấp xã là 10.411 người.

Các trường hợp không bắt buộc sắp xếp đơn vị hành chính giai đoạn 2023-2030

Vương Trần |

Tiếp tục thực hiện chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030, song Bộ Nội vụ đề xuất một số trường hợp không bắt buộc sắp xếp.

Sau sắp xếp đơn vị hành chính, nơi trụ sở bỏ không, nơi lại xây mới

Vương Trần |

Sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 vẫn còn nhiều trụ sở bỏ không, chưa được đưa vào sử dụng; địa phương không có kinh phí để bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ dẫn đến tình trạng trụ sở xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí.

Giai đoạn 2019-2021 giảm 8 huyện, 561 xã, giảm chi ngân sách hơn 2.008 tỉ

Vương Trần |

Trong giai đoạn 2019-2021, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành 48 nghị quyết để sắp xếp 21 đơn vị hành chính cấp huyện và 1.056 đơn vị hành chính cấp xã tại 45 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương qua đó giảm 8 đơn vị hành chính cấp huyện và 561 xã.

Đề xuất biên chế công chức phường xác định theo quy mô dân số tại 3 đô thị

VƯƠNG TRẦN |

Tại 3 thành phố thực hiện mô hình chính quyền đô thị Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bộ Nội vụ đề xuất số lượng biên chế công chức làm việc tại Ủy ban nhân dân phường được xác định theo quy mô dân số của phường.

Chính thức thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, xã của 10 tỉnh

PHẠM ĐÔNG |

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành các nghị quyết về việc thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của 10 tỉnh An Giang, Bắc Ninh, Bắc Kạn, Bến Tre, Bình Dương, Đắk Lắk, Quảng Nam, Thái Nguyên, Trà Vinh, Vĩnh Phúc.

Thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, xã: Người dân có cần làm lại căn cước công dân?

PHẠM ĐÔNG |

Theo Thứ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang, khi thành lập một số đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã thì cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ tự động cập nhật, đồng bộ thông tin trên căn cước công dân (CCCD) gắn chíp.