Biên chế
Từ hôm nay lãnh đạo phải bồi hoàn kinh phí nếu tuyển quá biên chế công chức
Tú Quỳnh |
Hôm nay, 20.7, Nghị định số 62/2020/NĐ-CP chính thức có hiệu lực. Theo đó, nếu tuyển quá biên chế công chức, lãnh đạo phải bồi hoàn kinh phí.
Bộ Nội vụ: Trong 5 năm, đã giảm hơn 300.000 biên chế trong các cơ quan
Minh Phương |
Bộ Nội vụ vừa ban hành Báo cáo số 3445/BC-BNV về kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ công tác 6 tháng cuối năm 2020 của Bộ, ngành Nội vụ; trong đó có nội dung giảm hơn 300.000 biên chế trong các cơ quan, tổ chức hành chính.
Hà Nội đẩy mạnh tinh giản biên chế: Không sắp xếp cơ học
Bích Hà |
Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ, kết quả sắp xếp bộ máy, tinh giản biên chế của Hà Nội trong thời gian qua đã góp phần quan trọng giúp giảm tỉ trọng chi thường xuyên trên tổng chi ngân sách nhà nước của thành phố. Việc sắp xếp bộ máy thực hiện trên tinh thần đảm bảo quyền lợi của người lao động, không sắp xếp một cách cơ học.
Giải bài toán khó tuyển dụng biên chế giáo dục, y tế
Thùy Linh - Đặng Chung |
Nghị quyết số 102/NQ -CP của Chính phủ về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế vừa ban hành được kỳ vọng là lời giải cho bài toán khó suốt nhiều năm qua trong công tác tuyển dụng nhân sự.
Giáo dục 24/7: Những trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời
NHÓM PV |
Những trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời; Học sinh thản nhiên ôm ấp trong lớp học gây bức xúc; Trung Quốc dùng AI phát hiện gian lận thi đại học... là những tin tức giáo dục đáng chú ý trong bản tin Giáo dục 24/7 ngày 8.7 của Báo Lao Động.
Các Bộ thực hiện giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục, y tế ra sao
Thuỳ Linh |
Tại Nghị Quyết số 102/NQ-CP về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp Giáo dục và Y tế vừa ban hành, Chính phủ đã chỉ rõ vai trò tổ chức thực hiện của các đơn vị liên quan.
Chỉ còn 3 trường hợp giáo viên được hưởng biên chế suốt đời từ tháng 7
Bích Hà |
Giáo viên là một trong những đối tượng viên chức sẽ không còn "biên chế suốt đời" với các trường hợp tuyển dụng từ sau 1.7.2020.
Vị trí việc làm và biên chế công chức thay đổi như thế nào từ 20.7?
M.Phương |
Từ tháng 20.7, Nghị định 62/2020/NĐ-CP về vị trí việc làm và biên chế công chức có hiệu lực. Vì vậy vị trí việc làm công chức được điều chỉnh theo quy định mới.
Bỏ biên chế suốt đời để hết hết viên chức làm việc "à ơi"
M.Hương |
Nhiều người cho rằng, việc bỏ biên chế suốt đời phải được thực hiên từ lâu để tình trạng trì trệ, lười biếng, vô trách nhiệm của nhiều viên chức hiện nay.
Bỏ biên chế suốt đời: Có lo ngại lạm quyền trong đánh giá viên chức?
Vương Trần |
Quy định bỏ biên chế suốt đời với viên chức được thực hiện từ 1.7.2020 với hy vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng chây ỳ, lười đổi mới, xóa bỏ tư tưởng vào được cơ quan nhà nước là "ấm chân" đến già.
Bỏ biên chế suốt đời và những thay đổi mới trong HĐLĐ của viên chức
Văn Thắng - Nhật Huy |
Hợp đồng lao động của viên chức sẽ có những thay đổi theo quy định mới tại luật Viên chức sửa đổi năm 2019, đáng lưu ý sẽ bỏ chế độ "biên chế suốt đời". Luật Viên chức 2019 sẽ chính thức có hiệu lực từ 1.7.2020.
Bỏ biên chế suốt đời: Xoá tư duy đã vào nhà nước là “ấm chân đến già”
VƯƠNG TRẦN |
Quy định về bỏ biên chế suốt đời với viên chức được kỳ vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng trây ỳ, lười đổi mới và nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức bằng việc trả lương theo vị trí việc làm.
Bỏ "biên chế suốt đời" đối với viên chức từ 1.7: Chữa bệnh trây ỳ, chậm đổi mới
VƯƠNG TRẦN |
Kể từ 1.7.2020, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức có hiệu lực, sẽ thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức. Điều này đồng nghĩa với việc không còn “biên chế suốt đời”. Quy định này được đưa ra với hy vọng sẽ chấn chỉnh tình trạng trây ỳ, lười đổi mới, xóa bỏ tư tưởng vào được cơ quan nhà nước là “ấm chân” đến già. Nhưng điều này chỉ thực hiện được khi có cơ chế để kiểm soát quyền lực, tránh việc lạm quyền của người đứng đầu.
Không được lợi dụng việc chuyển đổi vị trí công tác để trù dập công chức
Bảo Hân |
Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu việc chuyển đổi vị trí công tác phải thực hiện thường xuyên đối với cán bộ, công chức, viên chức được bố trí ở các vị trí công tác thuộc danh mục phải định kỳ chuyển đổi ở từng cơ quan, đơn vị, địa phương và có sự giám sát của tổ chức đoàn thể, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, đơn vị, địa phương.
Từ 1.7, chỉ còn 3 trường hợp viên chức được hưởng “biên chế suốt đời”
Bích Hà |
Kể từ 1.7.2020, khi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức có hiệu lực, sẽ thực hiện chế độ hợp đồng có thời hạn đối với viên chức. Điều này đồng nghĩa với việc không còn “biên chế suốt đời”.