Biệt động Sài Gòn

"Ni cô Huyền Trang": Một dấu chấm tuyệt đẹp trong sự nghiệp diễn xuất

HOÀI ANH - THẢO ANH |

“Tôi nghĩ rằng mình là người nghệ sĩ và cũng giống như một cầu thủ, cần biết rời sân đúng lúc. Tôi luôn nghĩ rằng, khó có vai nào vượt qua được cái bóng của ni cô Huyền Trang, đó là vai diễn để đời rồi. “Biệt động Sài Gòn” là một dấu chấm tuyệt đẹp trong sự nghiệp diễn xuất của tôi” – NSƯT Thanh Loan - chia sẻ với chúng tôi sau 34 năm phim công chiếu.

Uống cà phê, khám phá hầm ngầm tuyệt mật của lính Biệt động Sài Gòn

Anh Tú |

Ngay giữa trung tâm TPHCM, có một quán cà phê đặc biệt từng là địa chỉ nuôi giấu cán bộ; cất giữ, chuyển giao thư từ, tài liệu mật... ra chiến khu của lính Biệt động Sài Gòn xưa. Tại đây, du khách vừa uống cà phê vừa tận mắt xem và trải nghiệm hoạt động của lực lượng Biệt động Sài Gòn "huyền thoại" năm xưa.

Bên trong căn hầm từng chứa 2 tấn vũ khí của Biệt động Sài Gòn

Đình Trường |

Trong ngôi nhà số 287/70 đường Nguyễn Đình Chiểu, quận 3, TPHCM có một căn hầm bí mật. Nơi đây từng cất giấu hơn 2 tấn vũ khí của biệt động Sài Gòn trong cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, đặc biệt là vào thời điểm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968).

“Ni cô Huyền Trang” bức xúc vì bị lấy hình ảnh quảng cáo thuốc trị hói

Hải Minh |

NSƯT Thanh Loan cho biết, bà vô cùng bức xúc vì một doanh nghiệp đã “ăn cắp” hình ảnh của bà để quảng cáo thuốc trị hói… khiến cuộc sống của bà bị đảo lộn, uy tín của bà bị ảnh hưởng.

Những tác phẩm điện ảnh kinh điển về ngày giải phóng đất nước

Phi Phi (T/H) |

"Ván bài lật ngửa", "Giải phóng Sài Gòn", "Cánh đồng hoang", "Nổi gió", "Biệt động Sài Gòn"... là những bộ phim giàu giá trị nghệ thuật và ý nghĩa lịch sử về ngày giải phóng dân tộc 30.4.

Biệt động Sài Gòn kể chuyện đánh địch Tết Mậu Thân 1968

NAM DƯƠNG |

Ngày còn nhỏ, khi được xem phim “Biệt động Sài Gòn”, tôi vẫn thường mong ước có một ngày được gặp những con người thật trong phim đó. Rồi nghề làm báo, với cơ duyên đưa đẩy, đã giúp mơ ước của tôi thành hiện thực.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm hầm chứa vũ khí của Biệt động Sài Gòn trong chiến dịch Xuân Mậu Thân 1968

M.Q |

Sáng 31.1, sau khi dự lễ cấp quốc gia kỷ niệm "50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968", Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lãnh đạo TPHCM đã tới thăm căn hầm bí mật của gia đình Anh hùng lực lượng vũ trang Trần Văn Lai (bí danh Năm Lai) tại quận 3, TPHCM.

Lãnh đạo TPHCM thăm cá nhân, đơn vị tham gia Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân

M.Q |

Chiều 29.1, đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn đã đến thăm các đơn vị, cá nhân tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.