Tranh Đông Hồ

Nữ nghệ nhân 50 năm gìn giữ tranh Đông Hồ

Khánh Linh - Ngọc Mai |

Bắc Ninh - Bén duyên với tranh Đông Hồ đã hơn 50 năm, nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh luôn tận tâm, không ngừng học hỏi, sáng tạo, đổi mới để phát triển dòng tranh dân gian của dân tộc.

Những gam màu đặc biệt trong tranh dân gian Đông Hồ

Nguyễn Thúy |

Hình tượng con mèo trong tranh dân gian Đông Hồ biểu trưng cho hạnh phúc, thịnh vượng, sự chăm chỉ cần cù, thông minh được thể hiện với nhiều gam màu mộc mạc, truyền thống.

Họa sĩ 9X đam mê di sản kết nối tương lai

Việt Văn |

Hiếm có họa sĩ 9X nào như Trần Quốc Đức khi đưa luồng gió mới vào dòng tranh dân gian độc đáo, kết tinh nhiều giá trị thẩm mỹ, tinh thần và tín ngưỡng của người dân Kinh kỳ xưa, là vốn quý di sản văn hóa dân tộc như tranh Kim Hoàng, tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống để dần xác lập phong cách tranh dân gian đương đại. Đức còn truyền dạy tình yêu di sản cho các bé để luôn tự hào với vốn cổ dân tộc.

Hình tượng hổ trong tranh dân gian Đông Hồ

BÍCH LỘC |

Trong tranh dân gian Đông Hồ, hình tượng con hổ được xuất hiện rất nhiều, thể hiện sức mạnh quyền uy, vẻ đẹp rực rỡ nhưng cũng chứa đầy sự bí hiểm.

Nghệ nhân Đông Hồ nói về ý nghĩa tranh trâu Tết Tân Sửu

LAN NHƯ |

Không chỉ hàm chứa những câu chúc tốt lành trong năm mới mà nhiều con vật mang giá trị văn hóa cũng được phác họa sinh động trong dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh.

Mật ngữ phía sau những bức tranh Tết dân gian của người Việt

Hoàng Minh |

Chơi tranh là một trong những thú vui tao nhã trong dịp Tết Nguyên đán của người Việt từ xa xưa. Sau ngày Hai ba tháng Chạp, các gia đình từ nông thôn đến thành thị thường tìm mua những bức tranh Tết thay cho tranh cũ trong nhà để “tống cựu, nghinh tân” và gửi gắm vào đó những ước vọng về một năm mới đủ đầy, sung túc. Không chỉ là vật trang trí ngày Tết, đằng sau mỗi bức tranh Tết dân gian còn ẩn chứa những “mật ngữ” riêng mang thông điệp văn hoá, thẩm mỹ và những triết lý xã hội có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Những trò chơi xuân trong tranh dân gian

Giáo sư Trịnh Sinh |

Tết là thời khắc thiêng liêng của đất trời và vạn vật, cũng là mở đầu cho cả mùa xuân và lễ hội. Mà đã có lễ hội là phải có các trò chơi dân gian.

Về Đông Hồ thưởng ngoạn hồn tranh Tết

LAN NHƯ-ANH THƯ |

Ngày giáp Tết Nguyên Đán, nghệ nhân làm tranh Đông Hồ tất bật tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ thú chơi tranh Tết cho khách hàng.

Giải mã “Đám cưới chuột”

Việt Dũng |

Có một dòng tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng và có một bức tranh khắc sâu vào tiềm thức của số đông công chúng yêu tranh, mang tên “Đám cưới chuột”. Xuất xứ của bức tranh này từ đâu, nó có liên quan gì tới truyện dân gian Trung Quốc và có quan hệ gì tới văn hóa Ấn Độ, cũng như ý nghĩa thâm sâu ẩn tàng của nó vẫn là chủ đề còn nhiều tranh luận khác biệt.

Ngắm cách làm tranh Đông Hồ trên đất cải lương

NHẬT HỒ |

Chiều tối 21.1 Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao Thông tin và Du lịch Bạc Liêu khai mạc triển lãm tranh dân gian Việt Nam. Điều khá thú vị là người xem được trải nghiệm cách làm tranh Đông Hồ, một nét văn hóa đẹp của cha ông ta ngày xưa.

Là mèo thì phải bắt chuột

đỗ phấn |

Chẳng biết loài mèo được thuần hoá từ bao giờ. Xem xét những cổ vật và tranh vẽ Việt hầu như con mèo chỉ xuất hiện một lần ở tranh dân gian Đông Hồ có trước chúng ta chừng ba thế kỷ. 

250 gian hàng tham gia Hội chợ Làng nghề VN 2017

Ngọc Linh |

Từ ngày 9-13.11, tại Hà Nội sẽ diễn ra “Hội chợ Làng nghề Việt Nam 2017 - CraftViet 2017” do Bộ NNPTNT tổ chức, thu hút khoảng 250 gian hàng đến từ 24 tỉnh, thành phố trên cả nước.